Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của lãnh đạo mới về chất đến ý thức gắn kết tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng tại TP HCM (Trang 50)

4.2. KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH ĐO LƢỜNG

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA), các nhà nghiên cứu thƣờng quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:

- Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacy) là

một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA và 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp, và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0,05. Kaiser (1974) đề nghị KMO ≥ 0,90 là rất tốt; KMO ≥ 0,80: tốt; KMO ≥ 0,70: đƣợc; KMO ≥ 0,60: tạm đƣợc; KMO ≥ 0,50: xấu; KMO < 0,50: không thể chấp nhận đƣợc (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

- Hệ số Eigenvalue có giá trị lớn hơn 1 (Gerbing và Anderson, 1998).

- Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50%.

- Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0,5. Theo Hair & cộng sự (2006), hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số tải nhân tố > 0,3 đƣợc xem là đạt đƣợc mức tối thiểu; > 0,4 đƣợc xem là quan trọng; ≥0,5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn. Hair & cộng sự (2006) cũng khuyên rằng: nếu chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố > 0,3 thì cỡ mẫu ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố > 0,55; nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì hệ số tải nhân tố phải > 0,75. Nhƣ vậy, với nghiên cứu này, mẫu nghiên cứu là 298, thì hệ số tải nhân tố đạt yêu cầu khi ≥ 0,5.

- Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3

để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003). Nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) với thang đo lãnh đạo mới về chất và ý thức gắn kết tổ chức bằng phƣơng pháp trích Principal components, phép quay Varimax và trích các yếu tố có Eigenvalue lớn hơn 1.

4.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với thang đo lãnh đạo mới về chất

Thang đo lãnh đạo mới về chất mà đề tài sử dụng gồm 5 thành phần (5 thang đo con) với 20 biến quan sát. Sau khi kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha, tất cả 20 biến quan sát của 5 thang đo thành phần tiếp tục đƣợc đƣa vào EFA.

Với giả thuyết đặt ra trong phân tích này là giữa 20 biến quan sát trong tổng thể khơng có tƣơng quan với nhau. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố có kết quả sig = 0,000 và hệ số KMO = 0,906 > 0,5; qua đó bác bỏ giả thuyết trên, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này.

Bảng 4.4. Kiểm định KMO (KMO và Bartlett’s Test) thang đo lãnh đạo mới về chất

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .906

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2871.019

df 190

Sig. .000

Kết quả phân tích EFA cho thấy tại mức Eigenvalue = 1 với phƣơng sai trích nhân tố, phép quay Varimax cho phép trích đƣợc 4 nhân tố từ 20 biến quan sát và phƣơng sai trích đƣợc là 61,868% (>50%). Nhƣ vậy là phƣơng sai trích đạt yêu cầu.

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy 20 biến quan sát đƣợc nhóm thành 4 nhân tố. Hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều >0.5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực. Phƣơng sai trích đạt 61,87% thể hiện rằng 4 nhân tố rút ra giải thích đƣợc 61,87% biến thiên của dữ liệu; do vậy các thang đo rút ra chấp nhận đƣợc. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 4 với Eigenvalue = 1.147 (Xem thêm tại Phụ lục 3).

Việc rút trích thành 4 nhân tố cho thang đo lãnh đạo mới về chất cho thấy có hai thành phần của lãnh đạo mới về chất là lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng phẩm chất và lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng hành vi đã đƣợc gom chung lại thành một nhân tố. Điều này là hợp lý vì hai thành phần này đều chỉ về sự ảnh hƣởng của ngƣời lãnh đạo đối với cấp dƣới. Do đó, thang đo rút ra chấp nhận đƣợc.

Nhân tố thứ nhất gồm 8 biến quan sát sau:

IA1 Tự hào khi làm việc cùng họ

IA2 Họ hy sinh lợi ích của bản thân vì lợi ích của tổ chức

IA3 Cách hành xử của họ khiến mọi ngƣời tôn trọng

IA4 Họ ln tốt ra là ngƣời có quyền lực và tự tin

IB1 Họ nói về những giá trị và những niềm tin quan trọng nhất

IB2 Họ nêu rõ tầm quan trọng của việc có đƣợc một mục tiêu mạnh mẽ

IB4 Họ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc có đƣợc ý thức nhiệm vụ tập thể Nhân tố này đƣợc đặt tên là Lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng (Idealized Influence) đƣợc ký hiệu là II.

Bảng 4.5. Kết quả phân tích EFA thang đo lãnh đạo mới về chất

STT Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố 1 2 3 4 1 IA2 .696 Lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng (II) 2 IA4 .695 3 IA3 .632 4 IB1 .615 5 IB2 .611 6 IA1 .595 7 IB3 .531 8 IB4 .526 9 IM4 .821 Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng (IM) 10 IM3 .808 11 IM1 .652 12 IM2 .623 13 IC3 .835 Lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân

(IC) 14 IC2 .777 15 IC4 .717 16 IC1 .555 17 IS2 .796 Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ (IS) 18 IS3 .694 19 IS4 .653 20 IS1 .601 Phƣơng pháp trích hệ số: Trích nhân tố chính. Phƣơng pháp quay: Varimax

Nhân tố thứ hai gồm 4 biến quan sát sau:

IM1 Họ nói về tƣơng lai một cách lạc quan

IM2 Họ truyền đạt một cách hăng hái về những yêu cầu cần phải hoàn thành IM3 Họ chỉ ra một tƣơng lai tốt đẹp của tổ chức

IM4 Họ thể hiện sự tin tƣởng sẽ đạt đƣợc mục tiêu

Nhân tố này đƣợc đặt tên là Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng (Ispirational Motivation) đƣợc ký hiệu là IM.

Nhân tố thứ ba gồm 4 biến quan sát sau:

IS1 Họ đánh giá lại các giả định quan trọng để xem mức độ phù hợp của chúng

IS2 Họ tìm kiếm những quan điểm khác nhau khi giải quyết vấn đề

IS3 Họ hƣớng cấp dƣới nhìn vào những khía cạnh khác nhau của vấn đề

IS4 Họ đề nghị những cách làm mới để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao

Nhân tố này đƣợc đặt tên là Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ (Intellectual Stimulation) đƣợc ký hiệu là IS.

Nhân tố thứ tƣ gồm 4 biến quan sát sau:

IC1 Họ dành thời gian để hƣớng dẫn cấp dƣới

IC2 Họ đối xử với cấp dƣới nhƣ một cá nhân hơn là giữa cấp trên đối với cấp

dƣới hay giữa chủ với ngƣời làm thuê

IC3 Họ quan tâm đến những nhu cầu, khả năng và nguyện vọng riêng của từng cá

nhân

IC4 Họ giúp đỡ cấp dƣới phát triển những điểm mạnh

Nhân tố này đƣợc đặt tên là Lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân (Individualized

Bảng 4.6. Bảng tóm tắt cơ cấu thang đo lãnh đạo mới về chất mới sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Thành phần nghiên cứu Biến quan sát Số lƣợng biến Cronbach’s Alpha Lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng (II) IA1 8 0.861 IA2 IA3 IA4 IB1 IB2 IB3 IB4 Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng (IM) IM1 4 0.801 IM2 IM3 IM4 Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ (IS) IS1 4 0.801 IS2 IS3 IS4

Lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân (IC) IC1 4 0.834 IC2 IC3 IC4

4.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với thang đo ý thức gắn kết tổ chức

Thang đo ý thức gắn kết tổ chức mà đề tài sử dụng gồm 3 thành phần (3 thang đo con) với 9 biến quan sát. Sau khi kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha, tất cả 9 biến quan sát của 3 thang đo thành phần tiếp tục đƣợc đƣa vào EFA.

Với giả thuyết đặt ra trong phân tích này là giữa 9 biến quan sát trong tổng thể khơng có tƣơng quan với nhau. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố có kết quả sig = 0,000 và hệ số KMO = 0,852 > 0,5; qua đó bác bỏ giả thuyết trên, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này.

Bảng 4.7. Kiểm định KMO (KMO và Bartlett’s Test) thang đo ý thức gắn kết tổ chức

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .852

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1830.673

df 36

Sig. .000

Kết quả phân tích EFA cho thấy tại mức Eigenvalue = 1 với phƣơng sai trích nhân tố, phép quay Varimax cho phép trích đƣợc 2 nhân tố từ 9 biến quan sát và phƣơng sai trích đƣợc là 71,138% (>50%). Nhƣ vậy là phƣơng sai trích đạt yêu cầu.

Bảng 4.8. Kết quả phân tích EFA thang đo ý thức gắn kết tổ chức

STT Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố

1 2 1 Lo2 .864 Lòng trung thành, tự hào 2 Lo1 .861 3 Lo3 .847 4 Pr3 .703 5 Pr2 .656 6 Pr1 .630 7 Ef2 .892 Sự cố gắng, nỗ lực 8 Ef3 .866 9 Ef1 .712 Phƣơng pháp trích hệ số: Trích nhân tố chính. Phƣơng pháp quay: Varimax

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy 9 biến quan sát đƣợc nhóm thành 2 nhân tố. Hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều >0.5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực. Phƣơng sai trích đạt 71,14% thể hiện rằng 2 nhân tố rút ra giải thích đƣợc 71,14% biến thiên của dữ liệu; do vậy các thang đo rút ra chấp nhận đƣợc. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 2 với Eigenvalue = 1.338 (Xem thêm tại Phụ lục 3).

Sau khi phân tích EFA, các biến nghiên cứu của thang đo ý thức gắn kết tổ chức có sự phân hóa và ghép chung vào các thành phần khác nhau tạo nên nhân tố mới, cụ thể nhƣ sau:

Nhân tố thứ nhất gồm 6 biến quan sát sau:

Lo1 Anh/chị muốn ở lại làm việc cùng ngân hàng này đến cuối đời

Lo2 Anh/chị sẽ ở lại làm việc lâu dài với ngân hàng này mặc dù có nơi khác đề

nghị lƣơng bổng hấp dẫn hơn

Lo3 Anh/chị cảm thấy trung thành với ngân hàng này

Pr1 Anh/chị tự hào về ngân hàng này

Pr 2 Anh/chị tự hào đƣợc làm việc trong ngân hàng này

Pr 3 Anh/chị cảm nhận rõ ràng là anh/chị thuộc về ngân hàng này

Nhân tố này đƣợc đặt tên là Lòng trung thành, tự hào (Loyalty - Pride) đƣợc ký hiệu là LP.

Nhân tố thứ hai gồm 3 biến quan sát sau:

Ef1 Anh/chị vui mừng khi những cố gắng của anh/chị đã đóng góp tốt cho ngân

hàng

Ef 2 Anh/chị tự nguyện nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng để có thể cống hiến nhiều hơn cho công việc

Ef 3 Anh/chị tự nguyện cố gắng cao nhất để hoàn thành nhiệm vụ

Bảng 4.9. Bảng tóm tắt cơ cấu thang đo mới sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Thành phần nghiên cứu Biến quan sát Số lƣợng biến Cronbach’s Alpha Lòng trung thành, tự hào (LP) Lo1 6 0.896 Lo2 Lo3 Pr1 Pr2 Pr3 Sự cố gắng nỗ lực (EF) Ef1 3 0.849 Ef2 Ef3

4.3. HIỆU CHỈNH MƠ HÌNH, GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Theo kết quả phân tích nhân tố EFA, các biến thuộc thành phần lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng phẩm chất gộp chung với thành phần lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng hành vi để tạo nên thành phần mới. Và các biến thuộc thang đo ý thức gắn kết tổ chức đƣợc rút trích ra thành hai thành phần mới. Trên cơ sở này, mơ hình nghiên cứu đƣợc hiệu chỉnh lại theo các thành phần mới cho phù hợp nhƣ trong Hình 4.1.

Mơ hình nghiên cứu đã điều chỉnh nên các giả thuyết cũng đƣợc điều chỉnh theo và đƣợc phát biểu nhƣ sau:

H1a: Lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng càng cao thì càng làm tăng lòng trung thành, tự hào của nhân viên đối với ngân hàng.

H1b: Lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng càng cao thì càng làm tăng sự cố gắng,

nỗ lực của nhân viên đối với ngân hàng.

H2a: Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng càng cao thì càng làm tăng lòng trung thành, tự hào của nhân viên đối với ngân hàng.

H1a H1b H2a H2b H3a H4a H3b H4b

H2b: Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng càng cao thì càng làm tăng sự cố

gắng, nỗ lực của nhân viên đối với ngân hàng.

H3a: Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ càng cao thì càng làm tăng lòng trung thành, tự hào của nhân viên đối với ngân hàng.

H3b: Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ càng cao thì càng làm tăng sự cố

gắng, nỗ lực của nhân viên đối với ngân hàng.

H4a: Lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân càng cao thì càng làm tăng lịng trung thành, tự hào của nhân viên đối với ngân hàng.

H4b: Lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân càng cao thì càng làm tăng sự cố

gắng, nỗ lực của nhân viên đối với ngân hàng.

Hình 4.1. Mức độ ảnh hƣởng của lãnh đạo mới về chất đến ý thức gắn kết tổ chức của nhân viên

Lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng (II)

Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ (IS)

Lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân (IC) Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng (IM) Lòng trung thành, tự hào (LP) Sự cố gắng, nỗ lực (EF)

4.4. PHÂN TÍCH HỒI QUY

Trƣớc khi thực hiện hồi quy, ta xem xét mối tƣơng quan tuyến tính giữa tất cả các biến (giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, và giữa các biến độc lập với nhau) để thấy đƣợc mức độ liên hệ chặt chẽ giữa các biến.

Xét mối tƣơng quan các biến ta thấy có sự tồn tại tƣơng quan giữa các biến độc lập II, IM, IS, IC với nhau với hệ số tƣơng quan dao động từ 0,387 đến 0,616 và tƣơng quan giữa các biến độc lập II, IM, IS, IC với các biến phụ thuộc LP, EF và hệ số tƣơng quan dao động từ 0,359 tới 0,565; tất cả đều đạt mức ý nghĩa 0,01. (Bảng 4.10). Điều này có thể kết luận rằng các biến độc lập này có thể đƣa vào mơ hình hồi quy bội để giải thích cho các biến phụ thuộc LP và EF.

Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) và các giả thuyết nghiên cứu cần phải đƣợc kiểm định bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy. Phƣơng pháp thực hiện hồi quy là phƣơng pháp đƣa vào lần lƣợt (Enter), đây là phƣơng pháp mặc định trong chƣơng trình. Có 2 phƣơng trình hồi quy cần thực hiện:

 Phƣơng trình thứ nhất (hồi quy đa biến) nhằm đánh giá mức độ tác động của

4 nhân tố lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng, lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng, lãnh đạo bằng sự kích thích thông minh và lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân đến lòng trung thành, tự hào của nhân viên đối với ngân hàng.

 Phƣơng trình thứ hai (hồi quy đa biến) nhằm đánh giá mức độ tác động của

của 4 nhân tố lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng, lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng, lãnh đạo bằng sự kích thích thơng minh và lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân đến sự cố gắng, nỗ lực của nhân viên đối với ngân hàng.

Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R2

(R-square) để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu, hệ số xác

định R2 đƣợc chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập đƣợc đƣa vào mơ

hình, tuy nhiên khơng phải phƣơng trình càng có nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu, R2

có khuynh hƣớng là một yếu tố lạc quan của thƣớc đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trƣờng hợp có 1 biến giải thích trong mơ hình.

Nhƣ vậy, trong hồi quy tuyến tính bội thƣờng dùng hệ số R-square điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mơ hình vì nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình. Bên cạnh đó, cần kiểm tra khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (VIF < 2,5) và cũng cần kiểm tra hiện tƣợng tƣơng quan bằng hệ số Durbin–Watson (1< Durbin-Watson < 3 ). Hệ số Beta chuẩn hoá đƣợc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của lãnh đạo mới về chất đến ý thức gắn kết tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng tại TP HCM (Trang 50)