Đo lƣờng lãnh đạo mới về chất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của lãnh đạo mới về chất đến ý thức gắn kết tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng tại TP HCM (Trang 26 - 28)

2.1. LÃNH ĐẠO

2.1.4. Đo lƣờng lãnh đạo mới về chất

Các nhà nghiên cứu thƣờng dùng bảng câu hỏi lãnh đạo đa thành phần MLQ

(Multifactor Leadership Questionnaire) để đo lƣờng lãnh đạo mới về chất. Có hai dạng bảng MLQ. Dạng đầu tiên dùng cho các nhà lãnh đạo (Leader Form), đây là dạng để các lãnh đạo tự khảo sát hành vi và đo lƣờng lãnh đạo của chính mình.

Dạng thứ hai dùng chung cho mọi ngƣời (The MLQ Rater Form), đây là dạng để

các nhân viên, cấp dƣới, đồng cấp, cấp trên và cả ngƣời ngoài đánh giá mức độ thƣờng xuyên của hành vi, lãnh đạo của đối tƣợng cần đánh giá (Bass và Riggio, 2006). Có nhiều phiên bản MLQ với cấu trúc nhân tố khác nhau đƣợc các nhà nghiên cứu sử dụng.

Thang đo MLQ đã trải qua rất nhiều phiên bản chỉnh sửa. Đầu tiên bảng câu hỏi này có tới 73 mục hỏi dùng để đo lƣờng năm nhân tố lãnh đạo, và phiên bản này đã bị chỉ trích, phê bình vì sự hợp nhất của các nhân tố đã khơng xốy mạnh vào việc đo lƣờng hành vi lãnh đạo cũng nhƣ những vấn đề về cấu trúc nhân tố hay sự phân chia của hệ thống đo lƣờng (Hunt, 1991; Yukl, 1998 theo Bass và Riggio 2006). Bass và Avolio (1990) (theo Bass và Riggio 2006) đã chỉnh sửa lại phần lớn bảng câu hỏi lãnh đạo đa thành phần và cho ra đời phiên bản mới gồm 67 mục hỏi đo lƣờng mơ hình lãnh đạo tồn diện (trong đó 37 mục hỏi dùng để đo lƣờng lãnh đạo mới về chất). Bass và Avolio (1997) (theo Bass và Riggio 2006) tiếp tục chỉnh sửa, chắt lọc lại bản chất MLQ và cho ra đời phiên bản 5X (MLQ-5X). Phiên bản này gồm 45 mục hỏi, trong đó có 20 mục hỏi dùng để đo lƣờng các thành tố của lãnh đạo mới về chất.

Gần đây, các nghiên cứu về cấu trúc nhân tố với thang đo MLQ cho thấy rằng cấu trúc nhân tố với thang đo MLQ-5X đƣợc cho là công cụ phù hợp nhất và đƣợc sử dụng nhiều nhất khi mẫu nghiên cứu, dữ liệu thu thập đƣợc trong những

ngữ cảnh tƣơng đồng nhau về hình thức sở hữu của tổ chức, về thứ bậc của lãnh đạo và về giới tính lãnh đạo (Antonakis và cộng sự, 2003). Do đó, luận văn này cũng dùng bảng câu hỏi dạng thứ hai (The MLQ Rater Form) với phiên bản 5X để khảo sát vì dạng bảng này khơng những mang tính chất khách quan khi đánh giá ảnh hƣởng của lãnh đạo đến ngƣời theo sau, mà nó cịn là cơng cụ đƣợc sử dụng nhiều nhất và đƣợc cho là phù hợp nhất.

Tóm lại, từ lý thuyết lãnh đạo hấp dẫn của House (1977) và thuyết lãnh đạo mới về chất của Burns (1978), Bass (1985) đã cho ra đời thuyết lãnh đạo mới về chất của mình với mơ hình lãnh đạo tồn diện gồm chín nhân tố và đƣợc đo bằng MLQ-5X (trong đó có 20 mục hỏi đo lƣờng 5 thành tố lãnh đạo mới về chất) đã đƣợc chấp nhận và sử dụng nhiều nhất trong hầu hết các nghiên cứu về lãnh đạo. Do đó, đây cũng là lý thuyết nền tảng cho luận văn này.

Bảng 2.2. Các biến quan sát của thang đo lãnh đạo mới về chất

Biến tiềm ẩn Biến quan sát Mã biến

Nghĩ về lãnh đạo của mình, Anh/chị cảm thấy:

Lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng phẩm

chất (IA)

1. Tự hào, hãnh diện khi làm việc cùng họ. IA1

2. Họ hy sinh sở thích cá nhân cho những điều tốt đẹp của nhóm,

của tổ chức. IA2

3. Họ ln có những hành động khiến Anh/Chị ngƣỡng mộ, kính

trọng. IA3

4. Họ ln tốt ra họ là ngƣời có quyền lực và tự tin IA4

Lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng hành vi

(IB)

1. Họ ln nói về những niềm tin, những giá trị quan trọng nhất

của họ. IB1

2. Họ luôn chỉ cho Anh/Chị thấy rõ tầm quan trọng của việc phải

có đƣợc cảm xúc mạnh mẽ khi thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu. IB2 3. Họ quan tâm đến khía cạnh đạo đức và kết quả những quyết

định có đạo đức. IB3

4. Họ nhấn mạnh tầm quan trọng trong việc Anh/Chị có cùng sứ

Biến tiềm ẩn Biến quan sát Mã biến Nghĩ về lãnh đạo của mình, Anh/chị cảm thấy:

Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng

(IM)

1. Họ ln nói với Anh/Chị một cách lạc quan về tƣơng lai của tổ

chức. IM1

2. Họ truyền đạt nhiệt tình kinh nghiệm cần thiết để Anh/Chị có

đƣợc thành cơng. IM2

3. Họ ln chỉ cho Anh/Chị thấy một viễn cảnh tƣơng lai hấp dẫn. IM3 4. Họ tin rằng mục tiêu chắc chắn sẽ đạt đƣợc. IM4

Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ

(IS)

1. Họ ln xem lại các giả định cho các vấn đề đã nêu để xem sự

phù hợp của nó. IS1

2. Họ ln tìm kiếm những hƣớng khác nhau khi giải quyết vấn

đề. IS2

3. Họ khun Anh/Chị nên nhìn vấn đề từ nhiều góc cạnh. IS3 4. Họ luôn đƣa ra phƣơng pháp mới cho những vấn đề cũ. IS4

Lãnh đạo bằng sự quan tâm cá

nhân(IC)

1. Họ luôn hƣớng dẫn, tƣ vấn cho Anh/Chị. IC1

2. Họ luôn đối xử với Anh/Chị nhƣ một cá nhân hơn là giữa cấp

trên đối với cấp dƣới. IC2

3. Họ luôn quan tâm tới nhu cầu, khả năng và khát vọng của

Anh/Chị. IC3

4. Họ luôn hỗ trợ để Anh/Chị phát triển điểm mạnh của mình. IC4

(Bass và cộng sự, 1997)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của lãnh đạo mới về chất đến ý thức gắn kết tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng tại TP HCM (Trang 26 - 28)