Bối cảnh tiêu dùng xanh tại Việt Nam

Một phần của tài liệu NGUYỄN THỊ THANH TÂM-K49A MARKETING-KLTN (Trang 46 - 48)

CHƯƠNG 2 : KẾT QUẢNGHIÊN CỨU

2.1 Bối cảnh tiêu dùng xanh

2.1.1 Bối cảnh tiêu dùng xanh tại Việt Nam

Xu hướng tiêu dùng xanh đang trởthành một trong những xu hướng tiêu dùng trong tương lai (Nielsen). Làn sóng của việc quan tâm đến mơi trường khơng cịn là hiện tượng hay chủ đềmới, nghiên cứu của Nielsen năm 2011 đã cho thấy người tiêu dùng Việt Nam rất quan tâm đến môi trường. Tại Việt Nam, người tiêu dùng cũng bắt đầu tiếp cận với xu hướng tiêu dùng xanh. Theo kết quảnghiên cứu “Tâm lý-hành vi người tiêu dùng TP HCM 2010 do báo Sài Gòn Tiếp Thịthực hiện (SGTT, 2010), người tiêu dùng đánh gia cao các doanh nghiệp có trách nhiệm không chỉcác sản phẩm kinh doanh mà cịn có trách nhiệm với cộng đồng xã hội và mơi trường. Chính phủViệt Nam đã xácđịnh chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011- 2020 là “coi trọng chất lượng, hiệu quảvà tính bền vững của sựphát triển, phát triển kinh tế xã hội phải luôn đi cùng với bảo vệvà cải thiện môi trường, phát triển nhanh và bền vững phải luôn gắng chặt với nhau trong quy hoạch, kếhoạch và chính sách phát triển kinh tế- xã hội.”( Chính phủ, 2010)

Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực, yêu cầu về sản phẩm xanh (sản phẩm thân thiện với môi trường) trên thị trường Việt Nam cũng như nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam cịn hạn chế. Các sản phẩm dán nhãn mơi trường cũng như cách nhận biết còn chưa rõ và phổ biến đối với người tiêu dùng. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn dè dặt trong việc đầu tư, sử dụng công nghệ, phương thức quản lý và áp dụng các hệ thống quản lý phù hợp để sản xuất các sản phẩm đáp ứng yêu cầu về dán nhãn xanh. Mặt khác hiện nay các tiêu chí về sản phẩm xanh còn rất hạn chế về mặt số lượng và mới chỉ có đối với một số chủng loại mặt hàng nhất định.

Việt Nam đang đứng trước một thực trạng là tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự sụt giảm mạnh về tài nguyên thiên nhiên và gia tăng ô nhiễm môi trường. Tiêu dùng xanh được chính phủ đề cập đến đầu tiên trong Chiến lược về tăng trưởng xanh được thông qua vào tháng 9/2012. Chiến lược về tăng trưởng xanh này xác định 3 mục tiêu cụ thể, trong đó mục tiêu thứ 3 là nâng cao đời sống của nhân dân, xây dựng lối sống

thân thiện với môi trường thông qua tạo nhiều việc làm từ các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh. Để đạt được các mục tiêu của chiến lược, một trong 3 nhiệm vụ quan trọng cần phải thực hiện gồm có xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững. Ngoài ra Việt Nam cũng đang xây dựng chương trình phát triển sản phẩm xanh tầm nhìnđến năm 2020.

Việt Nam cũng đang triển khai một sốhoạt động liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững mà trong đó tiêu dùng xanh cũng đã bắt đầu được nhắc đến nhiều hơn. Nhiều văn bản liên quan đãđược ký kết như: Tuyên ngôn quốc tếvà Kếhoạch hành động quốc gia vềsản xuất và tiêu dùng bền vững (1999), các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệquyến lợi người tiêu dùng; Luật sửdụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; tuyên ngôn quốc tếvếSản xuất sạch hơn vào năm 1999, Luật sửdụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả...... Các chương trình liên quanđến sản phẩm xanh như Chương trình cấp Nhãn sinh thái (BộTN&MT; Nhãn tiết kiệm năng lượng (BộCông thương); Nhãn sinh thái cho ngành du lịch cũng được triển khai.

Bên cạnh đó, trong thời gian vừa qua, tại TP Huếcũng như các thành phốkhác trong cảnước, các chiến dịch vận động tiêu dùng xanh, mua sắm xanh,.. được thực hiện rầm rộnhưng kết quảthu vềchưa đáng kể, phần đông các chiến dịch này vẫn còn xa lạvới quần chúng. Điển hình là thống kê sức tiêu thịcác sản phẩm xanh tại hệ thống Sài Gịn Coop cho thấy, chỉtrong tháng có chiến dịch tiêu dùng xanh thì sức tiêu thụmới tăng lên 40%, sau đó khơng có gì thayđổi nhiều (Quỳnh Trang, 2013). Điều này cho thấy tiêu dùng xanh chưa hoàn toàn đi vào tiềm thức của người tiêu dùng, chỉ xảy ra theo phong trào khi được vận động.

Nghiên cứu của Nielsen năm 2011 đã cho thấy người tiêu dùng Việt Nam rất quan tâm đến môi trường. Tuy nhiên nghiên cứu này cũng chỉra rằng mặc dù bày tỏ sựquan tâm đến môi trường nhưng việc này chỉdừng lạiởnghĩ và nói, chưa đềcập đến việc hành động. Theo thống kê phong trào tiêu dùng xanh 2010 - 2012 cho thấy, doanh thu của các sản phẩm xanh chỉtăng thêm trong những tháng phát động phong trào, còn các tháng còn lại doanh thu hầu như khơng có nhiều thay đổi, chỉchiếm một phần nhỏtrong doanh thu các mặt hàng cùng loại. Báo cáo của Nielsen cũng cho thấy 91% người tiêu dùng cho rằng các cơng ty nên hành động vì mơi trường nhưng chỉcó

52% trong sốhọsẵn sàng mua sản phẩm xanh. Từnhững kết quảmâu thuẫn trên đặt ra thửthách cho các nhà sản xuất sản phẩm thân thiện với mơi trường khi họphải đi tìm câu trảlời cho việc xác định được và sản xuất có hiệu quảcác sản phẩm xanh phù hợp với phân khúc người tiêu dùng (Ostehus,1997).

Một phần của tài liệu NGUYỄN THỊ THANH TÂM-K49A MARKETING-KLTN (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w