Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
YDM1 10.60 5.730 .520 .792
YDM2 10.73 5.638 .691 .714
YDM3 10.80 5.219 .652 .726
YDM4 10.85 5.468 .594 .756
(Nguồn: Sốliệu điều tra 2018)
Kết quảCronbach Alpha cho ý định mua là 0.798. Các biến quan sát YDM1, YDM2, YDM3, YDM4đều có hệsốCronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏhơn hệsố Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệsốtương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Như vậy đây là thang đo tốt, có tương quan chặt chẽvới nhau để đo lường ý định mua của người tiêu dùng vềsản phẩm xanh.
Như vậy kết quả đánh giá độtin cậy của các thang đo bằng Cronbach Alpha cho thấy đa phần các thang đo đều đảm bảo độtin cậy và có thểsửdụng trong các phân tích tiếp theo.
2.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tốkhám phá EFA nhằm đánh giá sựhội tụcủa các biến theo nhóm nhân tố. Phân tích nhân tốkhám phá với các thành phần chính (Principal Components) với phép xoay nguyên góc Varimax và hệsốEigenvalue≥1. Với phương pháp rút trích Principal Components và phép xoay Varimax, có kích thước mẫu là 150 nên chọn hệsốtải nhân tố(Factor Loading) là 0.5. Đểsốliệu phù hợp với phương pháp phân tích nhân tốkhám phá EFA thì phải thỏa mãn cácđiều kiện: Trịsố
KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) phải đạt giá trị0.5 trởlên (0.5≤ KMO ≤ 1), kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê (Sig. Barlett’s Test < 0.05), trịsốEigenvalue≥ 1, tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA là phù hợp.
2.2.4.1 Kiểm định KMO và Bartlett đối với biến độc lập
Trước khi tiến hành phân tích nhân tốcần kiểm tra việc dùng phương pháp này có phù hợp hay khơng. Việc kiểm tra được thực hiện bởi việc tính hệsốKMO (Kaiser- Meyer- Olkin of Sampling Adequacy) and Bartlett’s Test. Bartlett’s Test dùng đểkiểm định giảthuyết H o là các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể, tức ma trận tương quan tổng thểlà một ma trận đơn vị. HệsốKMO dùng đểkiểm tra xem kích thước mẫu có phù hợp với phân tích nhân tốhay khơng.
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)mức ý nghĩa của
Bartlett’s Test nhỏhơn 0.05 cho phép bác bỏgiảthuyết H o và giá trịKMO trong khoảng (0,5; 1) có nghĩa là việc phân tích nhân tốlà thích hợp.
Kết quảkiểm định Kaiser– Meyer– Olkin cho giá trịlà 0.819 nằm trong khoảng cho phép, kết quảnày chứng tỏrằng mẫu đủlớn và đủ điều kiện thực hiện phân tích nhân tố. Bên cạnh đó, kiểm định Bartlett cho kết quảmức ý nghĩa bé hơn 0.05 vì vậy mà kết quảthu được trong phân tích nhân tốcó thểsửdụng được.