CHƯƠNG 9: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ PHẦN I: LỰA CHỌN ĐÚNG/SAI VÀ GIẢI THÍCH

Một phần của tài liệu Giải bài tập Lý thuyết tài chính tiền tệ (LTTCTT) NEU (Trang 46 - 48)

PHẦN I: LỰA CHỌN ĐÚNG/SAI VÀ GIẢI THÍCH

1. Sai

Cung tiền (MS) = Tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng (C) + Tiền gửi khơng kì hạn trong ngân hàng (D). Viết ngắn gọn: MS = C + D

Trở lại với câu hỏi, ta xét 2 trường hợp:

+) Đối tượng mua trái phiếu là người dân, DN khác: Khi đó tiền chỉ vận động trong nội tại thành tố C, trong khi D không đổi nên MS không đổi.

+) Đối tượng mua trái phiếu là NHTM (ít khả năng xảy ra): C tăng, D có thể tăng do DN vẫn có khả năng gửi lại số tiền đó vào tài khoản khơng kì hạn tại một ngân hàng khác. Do đó MS tăng. Tuy nhiên, theo luật định, NHTM không tham gia đầu tư chứng khốn trực tiếp mà phải thơng qua một cơng ty đầu tư trực thuộc, hạch tốn độc lập. Do vậy trường hợp này chỉ tồn tại trên lí thuyết.

Do vậy kết quả cuối cùng là MS không đổi.

2. Sai

Cơ sở tiền tệ (MB) = Tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng (C) + Tiền dự trữ trong ngân hàng (R). Viết ngắn gọn: MB = C + R. Trong đó R = RR + ER. Với RR là dự trữ bắt buộc và ER là dự trữ vượt mức.

Khi các ngân hàng tăng vay chiết khấu từ NHTW => R tăng => MB tăng => MS tăng.

*** Lưu ý:

Cơ sở tiền tệ MB thay đổi (tăng/giảm) trong 2 trường hợp:

NHTW bơm/hút tiền từ nền kinh tế thông qua nghiệp vụ mua/bán trái phiếu trên thị trường mở OMO.

NHTW tăng cường/hạn chế cho vay chiết khấu các NHTM bằng cách giảm/tăng mức lãi suất chiếu khấu.

Cung tiền MS thay đổi (tăng/giảm) trong 2 trường hợp:

NHTW bơm/hút tiền từ nền kinh tế (MB tăng/giảm).

NHTM mở rộng/thu hẹp cho vay (số nhân tiền tăng/giảm)

Trước khi làm các câu tiếp theo, ta nghiên cứu mơ hình cung tiền đầy đủ (có xét tới dự trữ vượt mức để đáp ứng nhu cầu thanh toán của NHTM và nhu cầu nắm giữ tiền mặt trong chi tiêu của người dân). Ta có: R = RR + ER. Chia và nhân đồng thời vế phải đẳng thức với D, ta được: R= (RR/D + ER/D) × D Đặt: RR/D = rr là tỉ lệ dự trữ bắt buộc; ER/D = er là tỉ lệ dự trữ vượt mức.

Thay tất cả vào đẳng thức: MB = C + R = C + (rr+er) × D = (C/D + rr + er) × D  D = Đặt C/D = c là tỉ lệ nắm giữ tiền mặt trong dân chúng. Khi đó ta viết lại D =

Đồng thời lại có: C + D = (C/D +1) × D = (c+1) × = × MB = MS (*) Đặt mm = chính là số nhân tiền tệ trong mơ hình cung tiền đầy đủ.

Với mơ hình cung tiền giản đơn, ER = C = 0, nên cơng thức (*) chỉ cịn: MS = 1/rr × MB. Hay viết cách khác là: D = 1/rr × R (**)

Một phần của tài liệu Giải bài tập Lý thuyết tài chính tiền tệ (LTTCTT) NEU (Trang 46 - 48)