Sai Ta xét 3 trường hợp:

Một phần của tài liệu Giải bài tập Lý thuyết tài chính tiền tệ (LTTCTT) NEU (Trang 48 - 50)

 Công chúng mua của DN hoặc trên thị trường chợ đen: Tiền chỉ vận động qua lại trong thành tố C nên MB, MS không đổi.

 Công chúng mua của NHTM: Giai đoạn thứ nhất, tiền từ tay công chúng chuyển vào NHTM làm tăng dự trữ ngân hàng và giảm tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống khiến MB không đổi, MS cũng không đổi. Giai đoạn hai, dự trữ tăng thêm được ngân hàng đem mở rộng cho vay làm tăng số nhân tiền tệ và làm tăng cung tiền MS. Tuy nhiên, ở đây ta chỉ xét đến giai đoạn thứ nhất mà không cần suy diễn tiếp tới giai đoạn thứ hai, tức chung quy lại thì MS khơng đổi.

 Cơng chúng mua từ NHTW (ít xảy ra nhưng khơng phải khơng có khả năng): NHTW bán ra vàng, ngoại tệ và mua vào nội tệ nên cơ số tiền tệ giảm, cung tiền giảm.

10.Sai 11.Đúng 11.Đúng

NHTW có thể kiểm sốt khá tốt MB bằng cách mua bán thường xuyên, với một lượng tuỳ ý trái phiếu chính phủ trên thị trường mở. Cịn với dự trữ của NHTM, thì ngồi dự trữ bắt buộc có thể can thiệp, NHTW hồn tồn khơng thể kiểm sốt được mức dự trữ dơi ra do nó được quyết định theo ý kiến chủ quan, tuỳ thuộc vào tình hình kinh doanh của mỗi ngân hàng.

12.Sai

Đối tượng tham gia thị trường mở với NHTW thường là các NHTM nhưng đó khơng phải duy nhất. Các tập đồn, tổng cơng ty lớn cũng có thể tham gia mua bán.

Trong mơ hình giản đơn, vốn được quay vịng tới mức tối đa (ngân hàng không nắm giữ thêm dự trữ vượt mức, người dân không giữ tiền mặt trong tay mà đưa cả vào hệ thống) khiến số nhân tiền được đẩy lên tới mức cao nhất có thể với một tỉ lệ dự trữ bắt buộc biết trước.

14.Sai

NHTM giảm vay chiết khấu từ NHTW => Dự trữ ngân hàng giảm => MB giảm => MS giảm. NHTW gia tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc => Số nhân tiền giảm => MS giảm.

Chung quay lại thì MS giảm.

15.Sai

NHTW mua vào TPKB => MB tăng => MS tăng.

NHTW tăng lãi suất chiết khấu => Dự trữ ngân hàng giảm => MB giảm => MS giảm. Kết quả cuối cùng là bất định.

16.Sai

Giai đoạn một: NHTM rút tiền ra khỏi tài khoản tiền gửi tại NHTW => Dự trữ ngân hàng không đổi (do tổng dự trữ ngân hàng đã tính cả tiền để tại quầy và tiền để ở NHTW) => MB, MS không đổi

Giai đoạn hai: NHTM sử dụng số tiền thu về đó để tăng cường cho vay ra nền kinh tế => Số nhân tiền tăng => MS tăng (MB vẫn không đổi).

Tuy nhiên ta chỉ xét đến hết giai đoạn một mà không cần suy diễn tiếp tới giai đoạn hai nên chung quy lại MS không đổi.

17.Sai

Giai đoạn một: Người dân rút tiền ra khỏi hệ thống NHM => Dự trữ ngân hàng giảm, lượng tiền mặt lưu thong ngoài hệ thống ngân hàng tăng => MB, MS không đổi.

Giai đoạn hai: Do dự trữ ngân hàng giảm nên khả năng tạo tiền (tiếp tục cho vay để vốn quay vòng qua nhiều ngân hàng khác) giảm => số nhân tiền giảm => MS giảm (MB không đổi).

Nếu chỉ xét tới giai đoạn một thì MS khơng đổi.

PHẦN 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ GIẢI THÍCH

18.B

Trung gian tài chính phi ngân hàng khơng tham gia giao dịch với NHTM thì khơng thể tác động được tới dự trữ của NHTM. Bán TPCP cho NHTW đồng nghĩa với việc NHTW bơm tiền ra nền kinh tế nên lượng tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng tăng, MB và MS cũng tăng theo.

19.B

Nếu giải thích bằng cơng thức thì ta căn cứ vào (*). Khi rr tăng => MS giảm.

Nếu giải thích bằng lời, ta có thể lập luận khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng sẽ làm hạn chế số tiền có thể cho vay ra nền kinh tế của NHTM, khiến khả năng tạo tiền/quay vòng vốn giữa các NHTM suy giảm, số nhân tiền giảm nên MS giảm.

Một phần của tài liệu Giải bài tập Lý thuyết tài chính tiền tệ (LTTCTT) NEU (Trang 48 - 50)