Sự cần thiết phải giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT

Một phần của tài liệu Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 32 - 35)

Lý do cần phải giỏo dục KNS cho học sinh THPT được lý giải qua cỏc phương diện sau:

* Xột theo yờu cầu xó hội

Do đặc điểm của xó hội hiện nay nờn sự hỡnh thành và phỏt triển kĩ năng sống trở thành một yờu cầu quan trọng đối với cỏ nhõn và là tiờu chớ về nhõn cỏch con người hiện đại. Hội nghị giỏo dục thế giới họp tại Senegan thỏng 4 - 2000 đó thụng qua kế hoạch hành động giỏo dục cho mọi người (Kế hoạch hành động Dakar) [92] gồm 6 mục tiờu lớn. Trong đú mục tiờu 3 đó vạch ra rằng: “Đảm bảo nhu cầu học tập của tất cả thế hệ trẻ và người lớn được đỏp ứng thụng qua bỡnh đẳng tiếp cận với cỏc chương trỡnh học tập và chương trỡnh kĩ năng sống thớch hợp”. Mục tiờu này đó yờu cầu cỏc quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiếp cận những chương trỡnh KNS phự hợp.

Mục tiờu 6 của chương trỡnh hành động Giỏo dục cho mọi người (Dakar) cũng khẳng định: Nõng cao toàn bộ cỏc mặt của chất lượng giỏo dục và đảm bảo cú thể nhận rừ và đo được những kết quả đú về cỏc kĩ năng cơ bản của KNS.

UNESCO đó xỏc định những lĩnh vực cần được quan tõm đặc biệt về giỏo dục KNS, bao gồm:

- Liờn quan đến việc làm: Cỏc chương trỡnh giỏo dục KNS trong giỏo dục nghề nghiệp khụng nờn tiến hành một cỏch độc lập mà cần thực hiện theo hướng thường tớch hợp vào cỏc chương trỡnh dạy kĩ năng nghề nghiệp (cả trong giỏo dục chớnh quy hoặc khụng chớnh quy). Điều này cho phộp

đồng thời thực hiện 2 mục tiờu: một là, tăng cường cơ hội học tập, chuẩn bị cho cỏ nhõn bước vào thế giới cụng việc bằng việc tạo cho họ đầu vào là cỏc kĩ năng nghề nghiệp được đào tạo; hai là, tăng cường tớnh hiệu quả và sự phự hợp của cỏ nhõn với cỏc kĩ năng nghề được đào tạo (cú đỏp ứng nhu cầu thị trường khụng? Cú đỏp ứng đầy đủ mong muốn của cỏ nhõn khụng? Cú giỳp nõng cao mức độ thu nhập của họ khụng? Cú giảm những tổn thương/thiệt hai về kinh tế, xó hội của họ khụng?).

- Liờn quan đến sức khỏe, HIV/AIDS và lạm dụng ma tỳy: Hội nghị giỏo dục thế giới đó nhận thức được nhu cầu cấp bỏch hiện nay là đấu tranh với đại dịch HIV/AIDS (do một nửa những người nhiễm dịch mới ở lứa tuổi từ 15 đến 24). Giỏo dục phũng trỏnh HIV/AIDS là một trong 15 nội dung của giỏo dục vỡ sự phỏt triển bền vững. Một chương trỡnh phũng trỏnh HIV tốt là nú cú thể tạo ra sự thay đổi hành vi để làm giảm những nguy cơ của nhiễm HIV. Điều này càng đỳng khi những chương trỡnh này cung cấp cỏc thụng tin cơ bản và giỳp thanh thiếu niờn phỏt triển những kĩ năng sống cần thiết để ra quyết định và hành động theo những quyết định liờn quan đến sức khỏe.

- Liờn quan đến xung đột và bạo lực: Giỏo dục là trọng tõm của mọi chiến lược xõy dựng hũa bỡnh. Điều đú cú nghĩa là thụng qua giỏo dục (chớnh quy và phi chớnh quy) những cỏ nhõn cú được kiến thức, giỏ trị, thỏi độ và cỏc kĩ năng sống cần thiết để xõy dựng nền múng vững chắc cho lũng tụn trọng quyền con người, cỏc nguyờn tắc dõn chủ và chống lại bạo lực, tội ỏc. Tiếp cận KNS tạo ra một mụ hỡnh mà mỗi người cú thể phỏt triển cỏc kĩ năng phõn tớch, tư duy phờ phỏn, ra quyết định (học để biết); tự trọng, thiện chớ, sỏng tạo (học để tự khẳng định mỡnh); giao tiếp, sống với người khỏc, giải quyết xung đột, hợp tỏc và cam kết xó hội (học để chung sống với mọi người); giải quyết ổn thoả đối với mọi việc khỏc nhau (học để làm).

* Xột từ gúc độ giỏo dục

Kĩ năng sống của người học được xỏc định là một biểu hiện của chất lượng giỏo dục. Vỡ thế, trong mục tiờu 6 của kế hoạch hành động Dakar về giỏo dục cho mọi người KNS được coi là một khớa cạnh của chất lượng giỏo dục, đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục cần tớnh đến những tiờu chớ đỏnh giỏ KNS của người học. Tổ chức giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh trong cỏc nhà trường, xột cho cựng là để nõng cao chất lượng giỏo dục.

Giỏo dục KNS là thực hiện quan điểm hướng vào người học, một mặt đỏp ứng nhu cầu của người học cú năng lực để đỏp ứng những thỏch thức của cuộc sống và nõng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cỏ nhõn. Mặt khỏc, thực hiện giỏo dục KNS thụng qua những phương phỏp hướng đến người học (lấy học sinh làm trung tõm) và phương phỏp dạy học tương tỏc, cựng tham gia, đề cao vai trũ tham gia chủ động, tự giỏc của người học và vai trũ chủ đạo của người dạy sẽ cú những tỏc động tớch cực đối với những mối quan hệ người dạy và người học, người học với người học. Đồng thời, người học cảm thấy họ được tham gia vào cỏc vấn đề cú liờn quan đến cuộc sống của bản thõn, họ sẽ thớch thỳ và học tập tớch cực hơn.

Như vậy giỏo dục KNS cho người học, cụ thể là học sinh THPT đồng thời thể hiện tớnh khoa học và nhõn văn của giỏo dục.

* Xột từ gúc độ văn húa, chớnh trị

Giỏo dục KNS giải quyết một cỏch tớch cực nhu cầu và quyền con người, quyền cụng dõn được ghi trong phỏp luật Việt Nam và quốc tế. Giỏo dục KNS giỳp con người sống an toàn, lành mạnh và cú chất lượng trong một xó hội hiện đại với văn húa đa dạng và với nền kinh tế phỏt triển và thế giới được coi là một mỏi nhà chung.

* Xột theo yờu cầu của sự phỏt triển bền vững

Trong số 15 nội dung cơ bản về giỏo dục vỡ sự phỏt triển bền vững đó được UNESCO xỏc định thỡ cú rất nhiều nội dung thụng nhất với giỏo dục

KNS để giải quyết cỏc vấn đề cụ thể như: quyền con người, hũa bỡnh và an ninh, bỡnh đẳng giới, đa dạng văn húa và hiểu biết về giao lưu văn húa, sức khỏe, HIV/AIDS, cỏc nội dung về bảo vệ mụi trường, giảm nghốo, tinh thần và trỏch nhiệm tập thể. Đồng thời hỡnh thành được những KNS cốt lừi như kĩ năng đặt mục tiờu; kĩ năng xỏc định giỏ trị; kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề, kĩ năng kiờn định giỳp cho mỗi cỏ nhõn cú thể định hướng tới cuộc sống lành mạnh phự hợp với cỏc giỏ trị sống của xó hội, để cú chất lượng cuộc sống và cú những hành vi tớch cực trong giải quyết cỏc vấn đề của cuộc sống giỳp thỳc đẩy phỏt triển bền vững của cả cỏ nhõn và của tập thể. Bờn cạnh những kĩ năng sống cốt lừi trờn, những kĩ năng sống chung như tư duy phờ phỏn, tư duy sỏng tạo, thiện chớ, suy nghĩ tớch cực cũn được ỏp dụng vào giải quyết cỏc nội dung cụ thể để tạo ra sự phỏt triển bền vững.

Một phần của tài liệu Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)