GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LấN LỚP 2.1 CÁC NGUYấN TẮC CHỈ ĐẠO VIỆC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
2.2.2.2. Nội dung và cỏch thực hiện biện phỏp
Nội dung khỏi quỏt của biện phỏp là luụn làm mới cỏc hỡnh thức thực hiện từng chủ đề của hoạt động giỏo dục NGL; đa dạng húa cỏc loại hỡnh hoạt động, cỏc hỡnh thức tổ chức hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp để thu hỳt học sinh tớch cực tham gia hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp. Sự mới lạ bao giờ cũng cú sức hấp dẫn đối với học sinh trung học phổ thụng, khiến cỏc em say mờ khỏm phỏ, nếu cỏc hoạt động nội dung đơn điệu, hỡnh thức khụng phong phỳ học sinh dễ chỏn nản hoặc thờ ơ.
Cỏc hoạt động được thiết kế phải bao gồm cỏc dạng hoạt động cơ bản của lứa tuổi học sinh THPT như: hoạt động xó hội, hoạt động học tập, hoạt động văn hoỏ thể thao, hoạt động vui chơi giải trớ.
Việc thiết kế cỏc chủ đề giỏo dục KNS phự hợp với cỏc chủ đề của hoạt động giỏo dục NGLL ở trường THPT được thực hiện qua cỏc bước sau:
1. Phõn tớch chương trỡnh hoạt động giỏo dục NGLL ở trường THPt để xỏc định những chủ đề nào của chương trỡnh cú thể thiết kế được cỏc chủ đề về giỏo dục KNS.
Căn cứ vào phõn phối chương trỡnh hoạt động giỏo dục NGLL của từng khối lớp, người thiết kế phõn tớch cỏc nội dung và hỡnh thức hoạt động của từng chủ đề thuộc chương trỡnh để xỏc định cú thể thiết kế được cỏc chủ đề giỏo dục KNS nào làm cơ sở cho việc tớch hợp vào nội dung hỡnh thức hoạt động của chủ đề hoạt động giỏo dục NGLL đú.
Dưới đõy là minh họa cụ thể nội dung của bước này.
- Nghiờn cứu văn bản phõn phối chương trỡnh hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp. Đề làm được điều này, cần căn cứ vào văn bản chương hoạt động giỏo dục NGLL ở trường THPT do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành, đặc biệt là văn bản hướng dẫn thực hiện chương trỡnh này của cỏc sở giỏo dục và đào tạo.
Bảng 2.1 dưới đõy minh họa về văn bản phõn phối chương trỡnh hoạt động giỏo dục NGLL của khối 10 trường THPT (phụ lục 2).
Bảng 2.1: Phõn phối chương trỡnh hoạt động giỏo dục NGLL - lớp 10 Thỏng Chủ đề hoạt động Gợi ý nội dung và hỡnh thức hoạt động
9 Thanh niờn học tập, rốn luyện vỡ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
- Hoạt động 1: Vị trớ, vai trũ của người thanh niờn học sinh THPT trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
- Hoạt động 2: Trao đổi phương phỏp học tập tớch cực ở trường THPT.
- Hoạt động 3: Thi tỡm hiểu những vấn đề cơ bản của Luật Giỏo dục.
10 Thanh niờn với tỡnh bạn, tỡnh yờu và gia đỡnh.
- Hoạt động 1: Thi hỏi - đỏp về tỡnh bạn, tỡnh yờu và gia đỡnh.
- Hoạt động 2: Hội thi “Những người bạn gỏi đỏng mến”.
- Hoạt động 3: Thi xử lớ tỡnh huống trong giao tiếp, ứng xử.
11 Thanh niờn với truyền thống hiếu học và tụn sư trọng đạo.
- Hoạt động 1: Giao lưu với những học sinh tiờu biểu của trường.
- Hoạt động 2: Những dũng cảm xỳc về thầy, cụ giỏo.
- Hoạt động 3: Kỉ niệm ngày nhà giỏo Việt Nam 20/11.
12 Thanh niờn với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Hoạt động 1: Thảo luận về trỏch nhiệm của thanh niờn học sinh trong việc gúp phần xõy dựng đất nước.
- Hoạt động 2: Thanh niờn và nhiệm vụ phũng chống tệ nạn xó hội.
- Hoạt động 3: Kỉ niệm Ngày Quốc phũng toàn dõn 22/12.
Thỏng Chủ đề hoạt động Gợi ý nội dung và hỡnh thức hoạt động
- Hoạt động 4: Bỏo cỏo thu hoạch về tỡm hiểu hoạt động bảo vệ mụi trường ở địa phương. 1 Thanh niờn với việc
giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc.
- Hoạt động 1: Tỡm hiểu di sản văn húa. - Hoạt động 2: Hội thi thời trang.
- Hoạt động 3: Tỡm hiểu truyền thống văn húa của địa phương.
- Hoạt động 4: Nột đẹp văn húa tuổi thanh niờn. 2 Thanh niờn với lý
tưởng cỏch mạng.
- Hoạt động 1: Nghe thụng bỏo về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, đất nước.
- Hoạt động 2: Tọa đàm “Thanh niờn với lý tưởng cỏch mạng”.
- Hoạt động 3: Hỏt những bài hỏt về Đảng, về Đoàn. 3 Thanh niờn với vấn
đề lập nghiệp.
- Hoạt động 1: Bạn nghĩ gỡ về vấn đề lập nghiệp. - Hoạt động 2: Tỡm hiểu về cỏc ngành nghề. 4 Thanh niờn với hũa
bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc.
- Hoạt động 1: Hoạt động “Giải ụ chữ hũa bỡnh”. - Hoạt động 2: Tỡm hiểu ý nghĩa của vấn đề hũa
bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc.
- Hoạt động 3: Những thụng tin thời sự.
- Hoạt động 4: Tọa đàm “Hóy hợp tỏc cựng nhau”. 5 Thanh niờn với Bỏc Hồ - Hoạt động 1: Cụng lao của Bỏc Hồ với dõn tộc.
- Hoạt động 2: Văn nghệ: “Những bài ca dõng Bỏc” - Hoạt động 3: Lời Bỏc dạy thanh niờn.
6+7+8 Mựa hố tỡnh nguyện vỡ cuộc sống cộng đồng.
- Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động “Ngày tỡnh nguyện”.
- Hoạt động 2: Cõu lạc bộ dõn số.
- Hoạt động 3: Hoạt động tham quan dó ngoại. - Hoạt động 4: Hoạt động phỏt thanh tuyờn truyền.
- Căn cứ vào nội dung và cỏc hoạt động để thực hiện chủ đề trong phõn phối chương trỡnh hoạt động giỏo dục NGLL, xỏc định cỏc nội dung và hoạt động nào cú thể thiết kế được cỏc chủ đề giỏo dục kĩ năng sống tương ứng. Chủ đề giỏo dục KNS phục vụ mục tiờu của giỏo dục KNS, vỡ thế, phải cú sự phõn tớch khoa học và lụgic để tỡm ra cỏc nội dung và hoạt động của hoạt động giỏo dục NGLL phự hợp để thiết kế cỏc chủ đề này. Cũng cần lưu ý rằng, cú sự trựng lặp về cỏc nội dung và hoạt động để thực hiện cỏc chủ đề của hoạt động giỏo dục NGLL. Vỡ thế khụng nhất thiết phải thiết kế chủ đề giỏo dục KNS với tất cả cỏc nội dung và hoạt động này. Từ bảng 2.1 nờu trờn, qua phõn tớch sẽ tỡm được cỏc nội dung và hoạt động thực hiện chủ đề của hoạt động giỏo dục NGLL ở bảng 2.2.
Bảng 2.2: Cỏc chủ đề giỏo dục KNS được xõy dựng theo nội dung và hỡnh thức hoạt động thực hiện chủ đề của hoạt động GDNGLL
Thỏng Chủ đề hoạt động Gợi ý nội dung và hỡnh thức hoạt động Chủ đề GDKNS 9 Thanh niờn học tập, rốn luyện vỡ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Hoạt động: Vị trớ, vai trũ của người thanh niờn học sinh THPT trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
KN xỏc định giỏ trị
10 Thanh niờn với tỡnh bạn, tỡnh yờu và gia đỡnh.
Hoạt động: Thi hỏi - đỏp về tỡnh bạn, tỡnh yờu và gia đỡnh.
Hoạt động Thi xử lớ tỡnh huống trong giao tiếp, ứng xử.
KN xỏc định giỏ trị
KN giỏo tiếp 11 Thanh niờn với truyền
thống hiếu học và tụn sư trọng đạo
Hoạt động: Kỉ niệm ngày nhà giỏo Việt Nam 20/11.
KN giỏo tiếp
Thỏng Chủ đề hoạt động Gợi ý nội dung và hỡnh thức hoạt động
Chủ đề GDKNS
12 Thanh niờn với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.
Hoạt động: Thảo luận về trỏch nhiệm của thanh niờn học sinh trong việc gúp phần xõy dựng đất nước.
Hoạt động: Thanh niờn và nhiệm vụ phũng chống tệ nạn xó hội. KN xỏc định giỏ trị KN đương đầu với cảm xỳc, căng thẳng 1 Thanh niờn với việc giữ gỡn
bản sắc văn húa dõn tộc.
Hoạt động: Nột đẹp văn húa tuổi thanh niờn.
KN xỏc định giỏ trị 2 Thanh niờn với lý tưởng
cỏch mạng.
Hoạt động: Tọa đàm “Thanh niờn với lý tưởng cỏch mạng”.
KN xỏc định giỏ trị 3 Thanh niờn với vấn đề
lập nghiệp.
Hoạt động: Bạn nghĩ gỡ về vấn đề lập nghiệp.
KN chọn nghề 4 Thanh niờn với hũa bỡnh,
hữu nghị và hợp tỏc.
Hoạt động: Tọa đàm “Hóy hợp tỏc cựng nhau”.
KN GQ mõu thuẫn
một cỏch tớch cực. 5 Thanh niờn với Bỏc Hồ. Hoạt động: Cụng lao của Bỏc
Hồ với dõn tộc. KN xỏc định giỏ trị 6+7+ 8 Mựa hố tỡnh nguyện vỡ cuộc sống cộng đồng.
Hoạt động 2: Cõu lạc bộ dõn số. KN đương đầu với CX
2. Thiết kế cỏc chủ để giỏo dục KNS để tớch hợp vào nội dung hoạt động thực hiện chủ đề của hoạt động giỏo dục NGLL.
Sau khi đó xỏc định được cỏc KNS cú thể được tớch hợp trong nội dung, hoạt động để thực hiện chủ đề của hoạt động giỏo dục NGLL, bước tiếp theo là thiết kế chủ đề để giỏo dục kĩ năng đú cho học sinh.
Nội dung thiết kế chủ đề giỏo dục KNS để tớch hợp vào nội dung hoạt động thực hiện chủ đề của hoạt động giỏo dục NGLL là:
- Xỏc định mục tiờu của chủ đề giỏo dục KNS. - Xỏc định thụng điệp chớnh của chủ đề.
- Xỏc định cỏc tài liệu và phương tiện cần thực hiện. - Hướng dẫn tổ chức hoạt động thực hiện chủ đề.
Dưới đõy là minh họa một trong những chủ đề giỏo dục KNS cho học sinh THPT đó được thiết kế (phụ lục 2).
Chủ đề: Xỏc định giỏ trị Mục tiờu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu xỏc định giỏ trị là một KNS, nắm được giỏ trị với mỗi người là gỡ, biết xỏc định những giỏ trị riờng cho bản thõn và thấy được những giỏ trị này chi phối hành vi/hành động của bản thõn.
2. Thỏi độ: Học sinh cú thỏi độ tự hào và bảo vệ những giỏ trị của mỡnh, đồng thời biết tụn trọng những giỏ trị riờng của người khỏc.
3. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng tự nhận thức, tự đỏnh giỏ, tự xỏc định giỏ trị, tư duy phờ phỏn, tư duy sỏng tạo, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng trỡnh bày, kĩ năng hợp tỏc.
Thụng điệp
Giỏ trị với mỗi người trong cuộc sống gúp phần tạo nờn danh dự, nhõn phẩm của mỗi người. Nú giỳp ta định hướng trong hành động núi riờng và cuộc sống núi chung. Mỗi người cần biết tự xỏc định những giỏ trị đối với nỡnh và những giỏ trị của mỡnh để cú thể ra quyết định đỳng và giải quyết cú hiệu quả cỏc vấn đề trong cuộc sống. Đũng thời mỗi người cần hiểu và tụn trọng những giỏ trị riờng của người khỏc.
Tài liệu, phương tiện
Giấy mầu, giấy khổ A4 để học sinh viết ý kiến của mỡnh; bỳt dạ, băng dớnh, tài liệu phỏt tay.
Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động 1. Hoạt động 2. v.v...
Khi xõy dựng nội dung chủ đề về giỏo dục kĩ năng sống phải đũi hỏi tớnh khoa học và tớnh giỏo dục phải thống nhất với nhau. Tớnh khoa học thể hiện ở mức độ xỏc thực, đỳng đắn của tri thức, nú sẽ giỳp cho cỏ nhõn tiếp nhận kiến thức kĩ năng sống như một vấn đề khoa học. Tớnh giỏo dục cú được vỡ kiến thức kĩ năng sống cú luận cứ khoa học và tớnh định hướng mục tiờu rừ ràng, làm cho cỏ nhõn cú thỏi độ, hành vi và thúi quen tự nguyện thực hiện.
Đảm bảo sự thống nhất này khắc phục được tỡnh trạng đưa những nội dung giỏo dục kĩ năng sống một cỏch mỏy múc, ỏp đặt, gũ ộp hay tỡnh trạng người học ớt cú tỏc dụng giỏo dục vào thực tiễn. Tuy nhiờn kiến thức kĩ năng sống cung cấp cho học sinh phổ thụng là những vấn đề rất cơ bản, ớt phức tạp nhưng phải được thiết kế, xõy dựng và trỡnh bày một cỏch khoa học và phải cú luận cứ khoa học của khoa học đạo đức và của khoa học giỏo dục. Mặt khỏc, những nội dung đú phải cú tỏc dụng giỏo dục, hỡnh thành và nuụi dưỡng ý thức đặc biệt là niềm tin, thỏi độ tớch cực đối với cuộc sống.
2.2.2.3. Điều kiện để thực hiện biện phỏp
Đề thực hiện biện phỏp cần cỏc điều kiện sau:
- Giỏo viờn phải nắm vững chương trỡnh, phõn phối chương trỡnh hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp của từng khối lớp, đặc biệt là khối lớp trực tiếp giảng dạy và thực hiện hoạt động giỏo dục NGLL.
- Giỏo viờn nắm được nội dung của cỏc KNS cơ bản cần giỏo dục cho học sinh; cú kĩ năng thiết kế hoạt động giỏo dục, thiết kế dạy học theo quan điểm dạy học tớch cực.
- Cơ sở vật chất của nhà trường đỏp ứng yờu cầu tối thiểu về cỏc phương tiện phục vụ chủ đề đó được thiết kế.
- Giỏo viờn phải cú kỹ năng thiết kế tài liệu phỏt tay cho học sinh.