Những thay đổi chung về KNS của học sinh THPT ở nhúm thực

Một phần của tài liệu Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 137 - 143)

- Thiết kế hỡnh thức tổ chức cõu lạc bộ bộ mụn, sõn chơi trớ tuệ

T Df Sig (2-t)

3.2.2.4. Những thay đổi chung về KNS của học sinh THPT ở nhúm thực

nghiệm (về phương diện kiến thức, thỏi độ và kĩ năng)

* Kĩ năng xỏc định giỏ trị

Bảng 3.15: Thay đổi về nhận thức, thỏi độ và kĩ năng xỏc định giỏ trị

TT Nội dung Khụng xỏc

định được

1 Thay đổi về nhận thức 94 2

2 Thay đổi về thỏi độ đối với vấn đề giỏ trị đối

với con người trong cuộc sống 96 0

3 Nắm được cỏc bước/ cỏch hỡnh thành kĩ năng 94 2 4 Xỏc định cho mỡnh những giỏ trị sống tớch cực 94 2

Kết quả bảng 3.15 cho thấy cỏc lĩnh vực tỏc động đối với học sinh THPT về KNS đều cú thay đổi đỏng kể. Cụ thể như sau:

- Quan niệm giỏ trị đối với mỗi con người

Bảng 3.16. Thay đổi quan niệm về giỏ trị của mỗi con người

STT Nội dung Số lượng

Đo đầu Đo cuối

1 Là điều cú lợi cho họ 3 2

2 Là điều quan trọng đối với họ 89 96

3 Là điều cú ý nghĩa đối với họ 90 96

4 Là điều mà bản thõn họ tin tưởng 91 96

5 Là phẩm chất mà họ cú 95 96

6 Là tài sản mà họ cú 12 6

7 Là vị trớ xó hội/ địa vị mà họ cú 4 2

8 Là trỡnh độ học vấn mà họ cú 12 15

9 Là cỏc mối quan hệ xó hội rộng mà họ cú 8 9

Như vậy, sau thực nghiệm số HS cú những quan niệm giỏ trị đối với mỗi con người là “Điều quan trọng”, là “điều cú ý nghĩa”, là “Điều được tin tưởng”, là “phẩm chất mà họ cú” tăng lờn rừ rệt sau thử nghiệm. Đồng thời số HS cú quan niệm giỏ trị là những điều mang tớnh hỡnh thức, chưa thực sự đớch thực như “Tài sản mà họ cú” là “vị trớ xó hội mà họ cú”, là “uy quyền mà họ cú”, là “điều cú lợi cho họ” đều giảm.

- Những điều gỡ chi phối hành động/ hành vi

Bảng 3.17: Thay đổi về định hướng hành vi của người tham gia

S

TT Nội dung

Số lượng

Đo đầu Đo sau

1 Làm/ hành động theo định hướng cú lợi cho mỡnh 7 2 2 Làm/ hành động theo định hướng cú ý nghĩa đối với mỡnh 80 94 3 Làm/ hành động theo niềm tin của mỡnh 78 96 4 Làm/ hành động theo ý muốn của người khỏc 6 6 5 Làm/ hành động theo định hướng làm cho mỡnh oai hơn 6 2 6 Làm/ hành động theo định hướng giữ danh dự/ uy tớn

cho mỡnh 18 24

Số lượng HS hành động theo định hướng ụ cú ý nghĩa, ụ niềm tin, ụ giữ uy tớn, danh dự tăng, cũn số HS hành động vỡ ụ cú lợi đối với bản thõn, làm cho ụ oai hơn giảm. Nhưng bờn cạnh đú, số HS hành động theo ý muốn của người khỏc khụng thay đổi sau thực nghiệm.

* Kĩ năng giao tiếp

Sau thực nghiệm tất cả những kĩ năng giao tiếp đều được hầu hết HS đỏnh giỏ là rất cần và cần, chỉ cú 1 HS cho rằng khụng cần “Kiềm chế được bản thõn khi người ta nổi cỏu với mỡnh” và “Chấp thuận yờu cầu hợp lý của người khỏc”; và 2 HS cho rằng khụng cần “Phõn tớch cỏi lợi và bất lợi để thuyết phục người giao tiếp”.

* Kĩ năng giải quyết mõu thuẫn một cỏch tớch cực

Tất cả những kĩ năng giải quyết mõu thuẫn một cỏch tớch cực đều được hầu hết HS đỏnh giỏ là rất cần, chỉ cú 4 HS khụng biết “Biết dàn hoà mọi

người khi cú sự tranh cói, xớch mớch” và 2 HS khụng biết “Chủ động hỏi

người cú mõu thuẫn với mỡnh cú thời gian để ngồi núi chuyện về mõu thuẫn

đú khụng” cú cần khụng. Kết quả này cho thấy một vài HS mặc dự là cỏn bộ lớp nhưng cũng khụng dễ gỡ thay đổi nhận thức và thỏi độ đối với những vấn đề cần chủ động của người cỏn bộ lớp.

* Kĩ năng đương đầu với cảm xỳc, căng thẳng

Sau khi thực nghiệm chỉ cũn 2 HS vẫn lựa chọn hỳt thuốc lỏ khi căng thẳng. Đặc biệt số lượng cỏc em lựa chọn những cỏch ứng phú tớch cực như: Tỡm kiếm sự giỳp đỡ của người thõn (tăng từ 15 lờn 20); Nhờ thầy cụ giỳp đỡ (tăng từ 4 lờn 12), tõm sự với bạn thõn (tăng từ 16 lờn 22), tỡm kiếm sự giỳp đỡ qua dịch vụ tham vấn, tư vấn (tăng từ 1 lờn 9); khúc (giảm từ 9 xuống 4).

Một số thay đổi nhận thức của HS về cỏc khớa cạnh của trớ tuệ xỳc cảm sau thực nghiệm được thể hiện ở số liệu bảng 3.18.

Bảng 3.18. Thay đổi nhận thức về cỏc khớa cạnh của kĩ năng đương đầu với cảm xỳc TT Nội dung Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Cần Khụng Cần Khụng 1 Cần nhận thức được cảm xỳc của bản thõn 12 72 95 1 2 Cú cần làm chủ cảm xỳc của mỡnh khụng 22 62 96 0 3 Cần biết ứng phú tớch cực với căng thẳng 15 69 95 1 4 Khi căng thẳng cần tỡm kiếm sự giỳp đỡ 10 84 95 1 5 Cần phũng ngừa cỏc tỡnh huống căng thẳng 17 77 94 2

Túm lại, quỏ trỡnh thực nghiệm đó khẳng định cỏc biện phỏp giỏo dục KNS cho học sinh THPT thụng qua hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp là khả thi, cú tỏc động làm thay đổi KNS của học sinh THPT về cỏc phương diờn: nhận thức, thỏi độ và hành vi. Thụng qua thực nghiệm, học sinh cỏc lớp thuộc nhúm thực nghiệm đó được củng cố cỏc kĩ năng sống cơ bản là:

- Kĩ năng xỏc định giỏ trị. - Kĩ năng giao tiếp hiệu quả.

- Kĩ năng đương đầu với cảm xỳc, căng thẳng. - Kĩ năng giải quyết mõu thuẫn một cỏch tớch cực.

Với kết quả nờu trờn, cú thể khẳng định giả thuyết của thực nghiệm đó được chứng minh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Những kết quả nghiờn cứu chớnh trong chương 3 là:

1. Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với cỏc đối tượng để xỏc định tớnh cấp thiết và khả thi của cỏc biện phỏp giỏo dục KNS cho học sinh THPT thụng qua hoạt động giỏo dục NGLL, theo quan niệm:

- Cỏc biện phỏp được coi là cấp thiết là những biện phỏp cho phộp giải quyết được cỏc vấn đề đặt ra của quỏ trỡnh giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT thụng qua hoạt động giỏo dục NGLL, cỏc vấn đề đú là:

+ Cỏc trường THPT chưa quan tõm thỏa đỏng đến vấn đề giỏo dục KNS cho học sinh.

+ Những trường THPT thực hiện giỏo dục KNS cho học sinh chủ yếu thực hiện bằng cỏch lồng ghộp giỏo dục KNS vào một số mụn học, vỡ thế hiệu quả chưa cao.

+ Chưa phỏt huy được ưu thế của hoạt động giỏo dục NGLL để giỏo dục KNS cho học sinh. Vỡ thế, chưa xõy dựng được cỏc biện phỏp khả thi để giỏo dục KNS cho học sinh thụng qua hoạt động giỏo dục NGLL.

- Cỏc biện phỏp cú tớnh khả thi là cỏc biện phỏp thỏa món được cỏc yếu tố chi phối, ràng buộc biện phỏp đú.

Cỏc yếu tố này bao gồm: Phỏp luật; quyền hạn/quyền lực; văn húa; đạo đức; thời gian; con người; tài chớnh; cỏc nguồn lực vật chất khỏc.

Kết quả trưng cầu ý kiến cho thấy, phần lớn số người được trưng cầu ý kiến đó tỏn thành với những biện phỏp được tỏc giả luận ỏn xõy dựng. Trong đú ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ rất cấp thiết và rất khả thi đạt tỷ lệ cao hơn cỏc mức độ khỏc. Điều này chứng tỏ cỏc biện phỏp đó xõy dựng là phự hợp, đỏp ứng yờu cầu của giỏo dục KNS ho học sinh THPT thụng qua hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp.

2. Tớch hợp mục tiờu, nội dung giỏo dục KNS vào hoạt động giỏo dục NGLL ở trường THPT để tổ chức thực nghiệm bằng cỏch:

- Thiết kế nội dung, hỡnh thức thực hiện hoạt động Sõn chơi trớ tuệ thuộc nội dung hoạt động giỏo dục NGLL.

- Thiết kế 4 chủ đề tương ứng với 4 KNS cần hỡnh thành, phỏt triển cho học sinh THPT; thử nghiệm cỏc chủ đề này trước khi tớch hợp vào nội dung hoạt động giỏo dục NGLL.

- Tớch hợp cỏc chủ đề giỏo dục KNS vào nội dung, hỡnh thức thực hiện hoạt động Sõn chơi trớ tuệ.

3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm với kết quả củng cố cỏc kĩ năng sống: Kĩ năng xỏc định giỏ trị; Kĩ năng giao tiếp hiệu quả; Kĩ năng đương đầu với cảm xỳc, căng thẳng; Kĩ năng giải quyết mõu thuẫn một cỏch tớch cực.

Kết quả này khẳng định cỏc biện phỏp giỏo dục KNS cho học sinh THPT thụng qua hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp là khả thi, cú tỏc động làm thay đổi KNS của học sinh THPT về cỏc phương diờn: nhận thức, thỏi độ và hành vi.

Một phần của tài liệu Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 137 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)