- Thiết kế hỡnh thức tổ chức cõu lạc bộ bộ mụn, sõn chơi trớ tuệ
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.2.2.1. Phõn tớch nhúm đối chứng và nhúm thực nghiệm trước thực nghiệm
- Về kĩ năng giỏo tiếp
Trước thực nghiệm chỉ cú 50% số HS là dễ hoà hợp với người khỏc;
Bỡnh tĩnh, lịch sự khi giao tiếp; Chõn thành trong giao tiếp; Hướng về phớa người giao tiếp, quan tõm đối với điều đang núi; Biết an ủi động viờn, chia sẻ; Biết khớch lệ người giao tiếp với mỡnh. Trong khi đú “tự tin trong giao tiếp”, “sử dụng cả ngụn ngữ khụng dựng lời”, “đặt mỡnh vào vị trớ của người giao tiếp để thấu hiểu”, “Kiềm chế được bản thõn khi người ta nổi cỏu với mỡnh”, “Khi cú bất đồng với người khỏc chủ động giải thớch, hoà giải”, “Chấp thuận yờu cầu hợp lý của người khỏc”, “Đặt cõu hỏi cho người giao tiếp với mỡnh” cú rất ớt HS đụi khi thực hiện được.
- Kĩ năng giải quyết mõu thuẫn một cỏch tớch cực
Tỉ lệ HS thường xuyờn cú những biểu hiện cỏch ứng xử tớch cực khi giải quyết mõu thuẫn luụn cao hơn nhiều tỉ lệ HS hầu như chưa cú những biểu hiện này. Nhỡn chung HS đó giải quyết mõu thuẫn mang tớnh xõy dựng. Cỏc em tham gia tập huấn đều là cỏn bộ lớp nờn thực tế này cú thể hiểu được.
Trong số cỏc biểu hiện thể hiện cỏch giải quyết mõu thuẫn một cỏch tớch cực thỡ việc “Chủ động hỏi người mõu thuẫn với mỡnh cú thời gian để ngồi núi chuyện về mõu thuẫn đú khụng” và “Núi với người cú mõu thuẫn với mỡnh về cảm xỳc của mỡnh” là những việc HS ớt thực hiện hơn cả.
- Kĩ năng đương đầu với cảm xỳc, căng thẳng
Cú một số lượng lớn HS lựa chọn những cỏch ứng xử tiờu cực trong tỡnh huống căng thẳng (stress) như: Tự hành hạ mỡnh, bỏ đi khỏi nhà; và hỳt thuốc lỏ; uống rượu; và đập phỏ đồ đạc.
Để phõn tớch so sỏnh số liệu nhúm đối chứng và nhúm thử nghiệm trước khi tổ chức thử nghiệm, chỳng tụi sử dụng kiểm định T-test với hai mẫu độc lập. Kết quả xử lý số liệu bằng chương trỡnh SPSS như sau:
Bảng 3.8: Phõn phối tần suất kết quả trước TN của nhúm TN và nhúm ĐC
Nhúm N Kết quả kiểm tra (%) X
Cấp độ 3 Cấp độ 2 Cấp độ 1 Cấp độ 0
TN 96 0,8 2,2 25,9 71,2 3,7682
ĐC 96 0,6 2,4 19,8 77,2 3,6327
Qua bảng tần suất ta thấy khụng cú sự chờnh lệch về điểm số giữa nhúm TN và ĐC. Điểm trung bỡnh của nhúm thử nghiệm trước khi tổ chức thử nghiệm là 3,7682. Điểm trung bỡnh của nhúm đối chứng trước khi tổ chức thử nghiệm là 3,6327. Cú thể dự đoỏn là kết quả về điểm số của hai nhúm TN và ĐC trước TN cú sự sai khỏc nhau nhưng khụng nhiều, tức là sự sai biệt về điểm số trung bỡnh giữa hai nhúm là khụng cú ý nghĩa.
Để kiểm chứng giả thuyết trờn, kiểm định T đối với hai mẫu độc lập được sử dụng để kiểm định giỏ trị trung bỡnh của hai mẫu quan sỏt độc lập cú bằng nhau hay khụng. Cặp quan sỏt ở đõy là kết quả điểm của nhúm TN và ĐC được thực hiện trước TN. Kiểm định được thực hiện với giả định là sự khỏc biệt phương sai và về điểm trung bỡnh giữa hai nhúm TN và DC trước TN là khụng cú ý nghĩa. Thực hiện thao tỏc kiểm định ta được bảng 3.9.
Phõn tớch số liệu từ bảng 3.9 cho thấy: Cột EVA cú nghĩa kiểm định thực hiện trong giả định hai nhúm điểm số trước TN của nhúm TN và nhúm ĐC cú cựng phương sai và và sử dụng kiểm định S. Giỏ trị của Sig = 1,79 > 0,1 nờn khụng thể bỏc bỏ giả định trờn (tại 95% độ tin cậy), tức phương sai của hai nhúm là bằng nhau. Mức ý nghĩa ở phộp kiểm tra hai phớa cú giỏ trị = 0,71 > 0,05. Do vậy giỏ trị T khụng cú nghĩa tại 95% độ tin cậy.
Khỏc biệt giỏ trị trung bỡnh là 2,655 cú nghĩa với 95% độ tin cậy thỡ trung bỡnh điểm năng lực trước thử nghiệm của nhúm ĐC thấp hơn nhúm TN là 0,2655. Sai số chuẩn của khỏc biệt này là 0,01496. Khoảng tin cậy 95% cho sự khỏc biệt trung bỡnh điểm số năng lực trước TN của hai nhúm TN và ĐC từ 1,07 E - 2 đến .8E88.
Bảng 3.9: Bảng kiểm định T cho nhúm ĐC và TN trước khi tổ chức TN
Phộp kiểm tra S cho sự
bằng nhau của những phương sai
Phộp kiểm tra T cho
sự bằng nhau của những trung bỡnh
F Sig T Df Sig (2-t) MD Std.E D 95% CID L U EVA - TN - ĐC 1,774 179 1,819 1,819 338 333,114 0,71 0,71 2,655 2,655 1,496 1,496 1,07 E - 2 1,07 E- 2 .8E88 .8E88 Từ phõn tớch cỏc số liệu trờn dẫn đến kết luận rằng biến động phương sai về điểm năng lực trước thực nghiệm của hai nhúm là khụng khỏc biệt nhau. Điểm số trung bỡnh về năng lực trước thực nghiệm của hai nhúm khỏc biệt khụng cú ý nghĩa trong khoảng 95% độ tin cậy. Kết quả điểm năng lực trước TN của nhúm TN và nhúm ĐC trờn được thể hiện qua hỡnh 3.1.
0 20 40 60 80 100 0<X<50 50<X<100 100<X<150 150<X<200 Nhóm ĐC Nhóm TN
Hỡnh 3.1: Đồ thị điểm năng lực của hai nhúm trước khi thực nghiệm