Thực trạng kĩ năng sống và nhu cầu được giỏo dục kĩ năng sống của

Một phần của tài liệu Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 61 - 63)

thanh thiếu niờn

Qua khảo sỏt của Viện Nghiờn cứu Mụi trường và cỏc vấn đề xó hội trực thuộc Liờn hiệp cỏc Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam đối với nhúm trẻ vị thành niờn tại Hà Nội cho thấy, một bộ phận trong số cỏc em thiếu sự tự tin trong cuộc sống và cỏc em cú nhu cầu được học kỹ năng sống.

Do thiếu kĩ năng sống nờn những hành vi lệch chuẩn của thanh thiếu niờn cú chiều hướng gia tăng với những biểu hiện rất đa dạng. Ngày 1/4/2010, một học sinh Trường THCS Quang Trung (Lý Thường Kiệt, phường 8, Quận Tõn Bỡnh, TP Hồ Chớ Minh) bất ngờ nhảy từ tầng 3 xuống sõn trường, bị thương nặng. Theo những học sinh cú mặt tại hiện trường thỡ khoảng 7 giờ 45 phỳt, T. vào lớp với vẻ mặt rất buồn. Lỏt sau, T. vựng bỏ chạy ra khỏi lớp (tầng 2) rồi chạy thẳng lờn tầng 3, leo qua lan can nhảy xuống đất… Một vài biểu hiện về cỏch giao tiếp ứng xử của học sinh hiện nay cũng khiến người lớn khụng khỏi giật mỡnh: Gặp giỏo viờn khụng chào hỏi, học sinh tạt axớt vào mặt thầy giỏo... Ở Quảng Nam, lứa tuổi vị thành niờn chiếm khoảng 23,06% dõn số và nhúm tuổi vị thành niờn, thanh niờn chiếm 31,13% tổng dõn số. Đõy là một lực lượng đụng đảo nhưng do những hạn chế trong nhận thức và kỹ năng sống nờn nhúm tuổi này dễ bị tỏc động bởi, cú nguy cơ cao nhất đối với cỏc bệnh liờn quan đến lối sống và SKSS.

Tỡnh trạng thai sản vị thành niờn là một trong những lo ngại hiện nay. Theo bỏo cỏo thống kờ của Trung tõm Chăm súc SKSS, năm 2009, tỷ lệ vị thành niờn - thanh niờn mang thai là 28,20%, tỷ lệ phỏ thai là 11,05%. Tỷ lệ vị thành niờn mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản là 22,55%. Vị thành niờn - thanh niờn nhiễm HIV/AIDS trong tổng số ca được xột nghiệm là 11/43 ca chiếm tỷ lệ 25,58%. So với năm 2006 (trước khi triển khai kế hoạch hành

động bảo vệ chăm súc nõng cao sức khỏe vị thành niờn), tỷ lệ mang thai tăng 4,81%, tỷ lệ phỏ thai giảm 1,95%. Sự hiểu biết, tiếp cận cỏc dịch vụ SKSS của vị thành niờn thanh niờn tăng lờn, nhờ đú tỷ lệ mắc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục, phỏ thai giảm. Tuy nhiờn, do trào lưu của xó hội ớt khắt khe hơn về vấn đề quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn nờn tỷ lệ mang thai vị thành niờn vẫn là vấn đề rất đỏng lo ngại. Bởi, số trẻ em bị bỏ rơi sau khi sinh cú xu hướng tăng dần trong những năm qua.

Riờng vấn đề bạo hành tỡnh dục ở trẻ vị thành niờn và vị thành niờn là tội phạm ngày một gia tăng. Năm 2009, Phũng PV11 Cụng an tỉnh cho biết cú 11 em bị bạo hành trong gia đỡnh; 13 em bị xõm hại tỡnh dục và cú đến 137 vị thành niờn - thanh niờn nghiện chớch ma tỳy; 587 đối tượng vị thành niờn vi phạm phỏp luật trong 396 vụ, trong đú cú 278 trẻ dưới 16 tuổi.

Khụng chia sẻ được với chớnh những người thõn, với cha mẹ của mỡnh, một bộ phận giới trẻ tự tỡm đến những phương tiện kết nối như Internet, trung tõm tư vấn. Tại một diễn đàn (khụng tiện dẫn đường link), học sinh cũn nờu lờn những biện phỏp... tự tử ờm ỏi. Cú học sinh vỡ buồn chuyện khụng hũa nhập được ở mụi trường mới tự lập topic: "Chỏn đời muốn chết" để tỡm những lời khuyờn... tự tử. Nhiều phản hồi khuyờn can nhưng cú những phản hồi khụng kộm phần tiờu cực.

Th.S Trần Thu Hương, giảng viờn khoa Tõm lý, Trường ĐH Khoa học Xó hội và Nhõn văn, ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng: Để hạn chế tỡnh trạng tự tử ở lứa tuổi học sinh, thỡ những người đang đứng trờn bục giảng, bờn cạnh những kiến thức học đường, cần nắm bắt được tõm tư, sự phỏt triền tõm sinh lý của mỗi cỏ nhõn học sinh. Từ đú mới cú thể giỳp học sinh hiểu được ở lứa tuổi mỡnh những điều mỡnh nờn làm, những điều mỡnh khụng nờn làm. Nắm bắt kịp thời những biểu hiện bất thường của cỏc em, để nhà trường và gia đỡnh thụng tin cho nhau biết, cũn cú biện phỏ ngăn chặn những hành vi nụng nổi của cỏc em. Ở lứa tuổi học trũ, nhất là lứa tuổi dậy thỡ, học sinh cần phải hiểu rằng nhà trường, gia đỡnh, bố bạn chớnh là chỗ mỡnh cú thể nương tựa, chia sẻ

ở mọi nơi mọi lỳc. Như vậy, suy nghĩ "muốn được giải thoỏt", "chỏn sống", "ghột tất cả"... khụng cũn trong suy nghĩ của cỏc em nữa.

Vấn đề giao tiếp, ứng xử với thầy cụ, bạn bố là nội dung được rất nhiều học sinh quan tõm. Tổng đài tư vấn 1900.58.58.89 đó chia sẻ và giải đỏp một lượng lớn cỏc thắc mắc liờn quan đến chủ đề này. Những vấn đề cỏc em quan tõm là: Làm thế nào để hũa mỡnh trong nhúm bạn; để cho bạn hiểu về mỡnh hơn; cảm thấy bị cụ giỏo ghột thỡ làm thế nào; khụng muốn thầy gọi "chỳng mày", xưng "tao"...

Khảo sỏt về cuộc gọi đến, trong 2 thỏng đầu năm 2010, cú 1.500 cuộc/tổng số cuộc gọi tư vấn, chiếm hơn 60% là học sinh hỏi về kỹ năng sống.

Khảo sỏt của Viện Nghiờn cứu mụi trường và cỏc vấn đề xó hội về thực trạng và nhu cầu được đào tạo kỹ năng sống của nhúm trẻ vị thành niờn tại 2 trường trờn địa bàn Hà Nội đó dẫn một số kết quả trả lời của học sinh như sau: Với cõu hỏi: "Bạn đó bao giờ được học về kỹ năng sống chưa?", ý kiến trả lời: 12.2% được học một lần, 5,8% được học nhiều lần và 82% chưa bao giờ được học kỹ năng sống.

Với cõu hỏi: "Theo bạn việc trang bị kỹ năng sống cú cần thiết khụng?" thỡ cú 70,6% trả lời là rất cần, 25,8% trả lời là cần thiết. Cõu hỏi "Gặp khú

khăn trong cuộc sống, em thường giải quyết như thế nào?". Cú 42,9% trả lời

cố gắng tự giải quyết, 52,4% tỡm sự giỳp đỡ của người khỏc và 4,7% mặc kệ, mọi chuyện rồi sẽ qua.

Tổ khảo sỏt khẳng định: Những con số và thụng tin trờn cho thấy sự thiếu tự tin trong cuộc sống của cỏc em và cỏc em cú nhu cầu được học về kỹ năng sống (ttol@vietnamnet).

Một phần của tài liệu Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)