Để thực hiện tớch hợp giỏo dục KNS với hoạt động giỏo dục NGLL theo phương phỏp tớch hợp nờu trờn, cần thiết phải thực hiện cỏc nội dung sau: - Tớch hợp được cỏc mục tiờu của giỏo dục KNS cho học sinh THPT trong hoạt động giỏo dục NGLL.
- Xỏc định cụ thể cỏc nội dung giỏo dục KNS (xỏc định cụ thể cỏc KNS cần hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh THPT) để tớch hợp vào nội dung của hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp.
- Lựa chọn cỏc phương phỏp để thực hiện cỏc nội dung của hoạt động giỏo dục NGLL phự hợp với phương phỏp giỳp học sinh hỡnh thành và phỏt triển cỏc KNS đó xỏc định.
- Thiết kế cỏc cụng cụ kiểm tra đỏnh giỏ cho phộp đỏnh giỏ được kết quả của hoạt động giỏo dục NGLL và kết quả của giỏo dục KNS.
Túm lại, giỏo dục KNS thụng qua hoạt động giỏo dục NGLL là thực hiện tớch hợp cỏc thành tố cơ bản của giỏo dục KNS với cỏc thành tố cơ bản của hoạt động giỏo dục NGLL và vận hành chỉnh thể này một cỏch tối ưu.
1.3.2.2. Cỏc nguyờn tắc thực hiện giỏo dục KNS thụng qua hoạt động giỏo dục NGLL ở trường THPT dục NGLL ở trường THPT
* Nguyờn tắc tiếp cận hoạt động và nhõn cỏch trong giỏo dục KNS cho học sinh thụng qua tổ chức hoạt động GDNGLL
Nhõn cỏch con người chỉ được hỡnh thành thụng qua hoạt động và bằng hoạt động. Vỡ vậy cú thể núi, KNS của học sinh chỉ cú thể được hỡnh thành thụng qua hoạt động học tập và giảng dạy cũng như cỏc hoạt động giỏo dục khỏc trong nhà trường. Cuộc đời của con người là một dũng hoạt động, hoạt
động là mối quan hệ giữa khỏch thể và chủ thể, là phương thức tồn tại của con người trong xó hội, trong mụi trường xung quanh. Hoạt động bao gồm cả hành vi lẫn tõm lý, ý thức của con người. Hoạt động luụn luụn được thỳc đẩy bởi động cơ, thực tế lại cú rất nhiều động cơ của hoạt động, đú là những động cơ bờn ngoài và động cơ bờn trong... Nếu động cơ được xỏc định đỳng đắn sẽ giỳp cho hoạt động cú hiệu quả cao. Khi phõn tớch cấu trỳc của hoạt động người ta lại thấy rằng hoạt động bao gồm nhiều hành động, hành động luụn luụn được gắn liền với mục đớch cụ thể. Tớnh mục đớch luụn luụn đi liền với tớnh đối tượng của hoạt động. Hoạt động cú đối tượng thực hiện mối liờn hệ giữa chủ thể với thế giới khỏch quan. Tớnh đối tượng và tớnh chủ thể của hoạt động luụn luụn cú quan hệ gắn bú chặt chẽ với nhau. Hoạt động giỏo dục núi chung và giỏo dục KNS cho học sinh núi riờng là hoạt động cú đối tượng, đối tượng của hoạt động giỏo dục là nội dung tri thức khỏi niệm, là cỏc chuẩn mực về KNS và cỏch thực hiện KNS. Tiếp cận hoạt động - nhõn cỏch, vận dụng vào quỏ trỡnh giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh chớnh là làm cho cả giỏo viờn và học sinh đều trở thành chủ thể của hoạt động giỏo dục kỹ năng sống, rốn luyện kỹ năng sống, làm sao để cả giỏo viờn và học sinh cựng đặt ra cỏc nhiệm vụ chung với động cơ chung để đạt mục đớch là hỡnh thành phỏt triển kỹ năng sống cho học sinh. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, giỏo viờn là phải tạo ra động lực cho người học, làm cho người học tham gia một cỏch tớch cực vào quỏ trỡnh hỡnh thành kỹ năng sống núi chung và kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thương lượng, kỹ năng tự nhận thức về bản thõn, kỹ năng ứng phú với cảm xỳc, v.v… phương phỏp và hỡnh thức tổ chức hoạt động phải thực sự là phương phỏp tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức, hoạt động rốn luyện KNS cho học sinh, làm cho hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp cho học sinh núi chung và hoạt động giỏo dục kỹ năng sống cho học
sinh núi riờng thực sự trở thành hoạt động cựng nhau của cả giỏo viờn và học sinh trong nhà trường THPT.
* Giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT thụng qua hoạt động giỏo dục NGLL phải đảm bảo xuất phỏt từ quyền và bổn phận của học sinh
Cần phải nhỡn nhận một cỏch khỏch quan và khẳng định rằng: Giỏo dục KNS cho học sinh THPT thể hiện quyền được giỏo dục của chớnh học sinh. Mọi phương phỏp biện phỏp và hỡnh thức giỏo dục KNS cho học sinh THPT đều hướng tới thay đổi hành vi cho cỏc em và phự hợp với khả năng tiếp nhận của cỏc em, phự hợp với đặc điểm tõm lý lứa tuổi học sinh. Vỡ vậy phương phỏp và hỡnh thức tổ chức phải đa dạng và phong phỳ và đều hướng tới người học, vỡ quyền và lợi ớch của người học.
Nguyờn tắc này đũi hỏi:
- Trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp giỏo viờn phải thụng qua cỏc chủ đề hoạt động, nội dung, phương phỏp và hỡnh thức hoạt động giỏo dục trong và bằng cỏch đú giỏo dục kỹ năng sống cho người học và giỳp người học hiểu rằng giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh là quyền mà học sinh được hưởng. Đồng thời người học phải cú bổn phận rốn luyện kỹ năng sống để sống an toàn khoẻ mạnh trở thành người cú ớch cho xó hội.
Thụng qua nội dung bài học, nội dung giỏo dục KNS trong trường THPT, giỏo viờn phải giỳp cho học sinh nhận thức đỳng về bốn nhúm quyền của trẻ em núi chung, học sinh THPT núi riờng: Quyền được sống cũn; quyền được bảo vệ; quyền được phỏt triển; quyền được tham gia.
Tất cả trẻ em dưới 18 tuổi đều được hưởng 4 nhúm quyền trờn, trẻ em khụng bị phõn biệt đối xử, mọi hoạt động đều phải tớnh đến lợi ớch tốt nhất của trẻ em.
- Trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, giỏo viờn cần phỏt huy tớnh tớch cực, tớnh tự chủ của học sinh trong việc sử dụng quyền và bổn phận của trẻ em để giải quyết cỏc nhiệm vụ của hoạt động, đồng thời giỏo dục cho học sinh kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng kiờn định, kỹ năng ứng phú với xỳc cảm, kỹ năng giao tiếp, v.v...
- Gắn nội dung hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp với thực tế cuộc sống để học sinh kiểm nghiệm quyền và bổn phận của mỡnh từ đú giỳp cỏc em cú nhận thức đỳng, cú thỏi độ hành vi phự hợp để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em và rốn luyện kỹ năng ứng xử, kỹ năng kiờn định, kỹ năng ứng phú với cảm xỳc, kỹ năng ra quyết định trong cuộc sống hàng ngày.
UNESCO ủng hộ nguyờn tắc: Tất cả thế hệ trẻ và người lớn cú quyền hưởng lợi từ một nền giỏo dục chứa đựng cỏc hợp phần học để biết, học để làm, học để chung sống với mọi người và học để khẳng định mỡnh. Dựa trờn nguyờn tắc này, UNESCO đó khuyến cỏo:
- Mọi chương trỡnh giỏo dục nhằm thay đổi hành vi cần bao hàm cỏc thành tố xõy dựng kĩ năng núi chung, nhấn mạnh xõy dựng cỏc kĩ năng sống núi riờng.
- Cỏc chương trỡnh giỏo dục kĩ năng sống cần phải phự hợp với người học và chỳ ý đến những nhu cầu khỏc nhau và phỏt triển khả năng của họ.
- Tiếp cận kĩ năng sống cần phải đạt hiệu quả nhất về phương diện thay đổi hành vi nếu nú được vận dụng theo cỏch tiếp cận đa hướng, toàn diện, mang những thụng điệp thớch hợp với thời gian.
- Tiếp cận kĩ năng sống cần sử dụng cỏc dạng khỏc nhau của phương phỏp dạy học cựng tham gia.
- Cỏc chương trỡnh kĩ năng sống cần được phối hợp với cỏc chiến lược bổ sung như: ra chớnh sỏch và cần được dạy trong mụi trường tõm lý xó hội thuận lợi và được gắn kết với cỏc dịch vụ cộng đồng để đảm bảo hạnh phỳc lõu dài và tự lập.
* Phỏt huy thế mạnh của hoạt động giỏo dục NGLL để giỏo dục KNS
cho học sinh THPT
Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp là hoạt động được tổ chức theo mục tiờu, nội dung, chương trỡnh giỏo dục THPT dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn chủ nhiệm lớp hay nhà sư phạm. Bản chất của hoạt động này là thụng qua tổ chức cỏc loại hỡnh hoạt động, cỏc mối quan hệ nhiều mặt, nhằm giỳp người học chuyển hoỏ một cỏch tự giỏc, tớch cực tri thức thành niềm tin, kiến thức thành hành động, biến yờu cầu của nhà trường, của nhà sư phạm thành chương trỡnh hành động của tập thể lớp học sinh và của cỏ nhõn học sinh, biến quỏ trỡnh giỏo dục thành quỏ trỡnh tự giỏo dục. Tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm tri thức, thỏi độ, quan điểm và hành vi ứng xử của mỡnh trong một mụi trường an toàn, thõn thiện cú định hướng giỏo dục. Thụng qua hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp cú thể giỳp học sinh sống một cỏch an toàn khoẻ mạnh cú khả năng thớch ứng với những biến đổi của cuộc sống hàng ngày bởi nội dung hoạt động đa dạng phong phỳ, hỡnh thức và phương phỏp thực hiện luụn luụn được đổi mới.
Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp cú một số đặc điểm cơ bản: - Nội dung hoạt động được tiến hành theo chủ đề, đũi hỏi người tham gia phải tự giỏc, tớch cực chủ động tham gia vào quỏ trỡnh hoạt động mới cú hiệu quả.
- Cỏc hoạt động được kết nối với nhau theo một chương trỡnh hoạt động và được thể hiện thụng qua kịch bản. Sự thành cụng của kịch bản lại phụ thuộc vào người dẫn chương trỡnh và tớnh tớch cực của người tham gia.
- Phương phỏp và hỡnh thức tổ chức hoạt động khỏ đa dạng và phong phỳ, nhằm tạo hứng thỳ cho người học và hướng vào người học.
- Kết quả của hoạt động giỏo dục ngoài giờ được phản ỏnh thụng qua sự trưởng thành của nhõn cỏch học sinh chứ khụng phải bằng điểm số, kết quả này phải được thể nghiệm thụng qua cỏc mối quan hệ hoạt động và giao lưu mới cú thể nhận thấy và đỏnh giỏ được.
Vỡ vậy, nhà trường và giỏo viờn phải cú quan điểm khỏch quan, chớnh xỏc và cụng bằng khi đỏnh giỏ kết quả hoạt động của học sinh, phải cú tiờu chớ cụ thể rừ ràng để người học biết nhằm động viờn khớch lệ người học tham gia hoạt động.
Cơ cấu của hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp ở trường phổ thụng được xỏc định theo mục tiờu giỏo dục của cấp học và tớnh đến đặc điểm lứa tuổi của từng khối lớp đồng thời phải đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của xó hội về nhõn cỏch người học. Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp khụng giới hạn về khụng gian và thời gian hoạt động, phong phỳ về nội dung và đa dạng về hỡnh thức tổ chức. Vỡ vậy cơ cấu tổ chức hoạt động cũng cú cấu trỳc linh hoạt và sỏng tạo, được tớch hợp nhiều nội dung giỏo dục và cú tớnh mềm dẻo, theo hướng phỏt huy vai trũ tớch cực chủ động sỏng tạo của người học.
Cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp nhằm thực hiện cỏc mặt giỏo dục trong nhà trường do đú nội dung hoạt động giỏo dục được tập trung vào cỏc nội dung cơ bản sau đõy: Hoạt động gắn liền với nội dung văn hoỏ trong nhà trường, hoạt động thể dục, thể thao, văn nghệ, nghệ thuật, cỏc hoạt động xó hội - chớnh trị, lao động nghề nghiệp, cỏc vấn đề về tỡnh bạn, tỡnh yờu, hụn nhõn, gia đỡnh, cỏc vấn đề về giữ gỡn phỏt huy cỏc giỏ trị bản sắc văn húa dõn tộc, phũng chống cỏc tệ nạn xó hội, cỏc vấn đề về vai trũ của thanh niờn trong xõy dựng đất nước ở thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, cỏc vấn đề về hoà bỡnh hữu nghị, giỏo dục hướng nghiệp, v.v...
Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp là bộ phận hữu cơ trong quỏ trỡnh giỏo dục ở nhà trường phổ thụng, là bộ phận khụng thể thiếu được trong kế hoạch giỏo dục của nhà trường; tạo sự thống nhất giữa giỏo dục và dạy học, giữa giỏo dục trong nhà trường và giỏo dục ngoài nhà trường, giữa thời gian trong năm học và thời gian hố. Thụng qua hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, giỳp nhà trường huy động cỏc nguồn lực để giỏo dục học sinh về mọi mặt, nhằm xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực.
Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp là mụi trường hoạt động của người học, nú cú cơ cấu, nội dung, mục tiờu,phương tiện tương đối khỏch quan đối với người học vỡ vậy nú cú trở thành hoạt động của người học hay khụng cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Động cơ hoạt động, điều kiện hoạt động, mụi trường hoạt động, vai trũ cố vấn của giỏo viờn và năng lực tự tổ chức của học sinh, v.v... Nhưng cần phải cú cỏch nhỡn nhận đỳng về hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp đú là hoạt động của người học và do người học. Hoạt động chỉ tạo ra sự thay đổi ở người học khi người học tham gia tự giỏc tớch cực và chủ động trong quỏ trỡnh hoạt động.
Những vấn đề trờn cho thấy, để khai thỏc cỏc ưu thế của hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp trong việc thực hiện mục tiờu giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh cần:
- Xõy dựng động cơ hoạt động đỳng đắn cho người học.
- Tạo mụi trường, điều kiện thuận lợi nhằm kớch thớch người học tham gia hoạt động một cỏch tớch cực.
- Bồi dưỡng năng lực tổ chức, quản lý hoạt động cho học sinh; 4) Giỏo viờn phải thực hiện tốt chức năng cố vấn của mỡnh: Là người hướng dẫn, điều khiển, là người chỉ đạo nhưng khụng làm thay học sinh trong cỏc hoạt động mà phải đứng đằng sau đội ngũ tự quản để tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo mọi hoạt động của tập thể học sinh, nhằm biến quỏ trỡnh giỏo dục thành quỏ trỡnh tự giỏo dục, quỏ trỡnh tổ chức thành quỏ trỡnh tự tổ chức.
Túm lại, cỏc nguyờn tắc trờn là những tư tưởng, quan điểm cú tớnh chỉ đạo, xuyờn suốt quỏ trỡnh giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh thụng quan hoạt động giỏo dục NGLL ở trường THPT. Chỳng cú mối liờn hệ mật thiết với nhau, bổ sung hỗ trợ lẫn nhau và được khoa học giỏo dục núi chung thừa nhận và cú tớnh phổ biến.