1.6.4.1. Đặc điểm sinh học của rau Cải xanh
Cải xanh (danh pháp khoa học là Brassica juncea H.F) là rau ngắn ngày cĩ thể trồng quanh năm. Tuy nhiên, cải xanh lại dễ gây ngộ độc nhất cho người tiêu dùng bởi nhiều sâu bệnh hại khĩ trừ, thời gian sinh trưởng ngắn mà phần lớn các thuốc hĩa học lại cĩ thời gian cách ly dài trong khi thuốc vi sinh và điều hịa sinh trưởng kém tác dụng với một số sâu. Hơn nữa, nơng dân hịa phân đạm tưới nhiều lần để cây sinh trưởng nhanh. Đĩ chính là nguyên nhân khiến dư lượng thuốc trừ sâu và dư lượng nitrat thường cao ở chủng loại rau này và dẫn đến tình trạng ngộ độc cho người tiêu dùng. Để khắc phục tình trạng trên nhất thiết phải thay đổi qui trình sản xuất hợp lý.[11]
1.6.4.2. Thời vụ
Cải xanh cĩ thể trồng quanh năm. Lưu ý: nếu trồng vào tháng 12 và tháng 1 thì cho năng suất cao nhưng thường bị nhiều sâu hại. Mùa mưa khĩ trồng nhưng thường bán được giá cao hơn.
1.6.4.3. Giống
Hiện nay ngồi giống địa phương, mùa khơ cĩ thể sử dụng một số giống nhập của Trung Quốc, Thái Lan và mùa mưa cĩ thể sử dụng giống
TG1. Hạt giống cần xử lý bằng thuốc Appencard Super 50FL với lượng dùng 2 – 3cc/1 lít nước trong 1 giờ. Sau đĩ ngâm hạt trong nước ấm cĩ pha một ít phân bĩn lá, sau 3 – 4 giờ vớt ra để ráo nước ủ ấm 1 đêm rồi đem gieo.
1.6.4.4. Mật độ trồng
Để trồng với diện tích 100mét vuơng nếu gieo vãi thì cần 60g hạt giống. Trồng khoảng cách 15 x 15cm, trồng 1 cây/hốc để ruộng thơng thống hạn chế sâu bệnh hại. [1]
1.6.4.5. Bĩn phân, chăm sĩc
+ Bĩn lĩt
- Đối với vườn ươm: bĩn lĩt 5 – 6kg phân chuồng hoai mục + 100g Super lân/10mét vuơng.
- Đối với ruộng trồng: bĩn lĩt 300kg phân chuồng hoai mục + 1,5kg Super lân + 4kg Kali đỏ/100mét vuơng.
+ Bĩn thúc
- Bĩn thúc cho vườn ươm: rải vơi hoặc tro ở liếp ươm khoảng 1kg/100mét vuơng để trừ kiến tha hạt. Khoảng 1 tuần sau gieo cĩ thể tưới thúc nhẹ từ 1 – 2 lần bằng nước Urê lỗng 20 – 30g/10lít nước. Cây con 18 – 19 ngày sau gieo cĩ thể nhổ cấy. Trước nhổ cấy cần tưới ướt đất bằng nước DAP: 30g /10lít nước để cây dễ bén rễ sau trồng. Cấy từng đợt riêng cây tốt và xấu để tiện chăm sĩc.
- Bĩn thúc cho ruộng trồng: sau trồng 10 ngày là thời kỳ cây phát triển, thân lá mạnh cần bĩn thúc hỗn hợp 5 – 6 kg bánh dầu + 250g phân Kali, rải giữa hàng, xới nhẹ cho thống kết hợp với lấp phân và ngâm bánh dầu hoặc hạt đậu nành tưới 2 – 3 lần/vụ (dùng 8 – 9 kg bánh dầu hoặc 1 – 2 kg đậu nành ngâm với 10 lít nước sau 1 tuần gạn lấy nước pha lỗng 3 – 4 lần rồi đem tưới).
1.6.4.6. Phịng trừ dịch hại
Bộ thuốc cĩ thể sử dụng trừ sâu bệnh cho cây cải xanh thiên về các thuốc ít độc và thời gian cách ly ngắn. Cĩ 3 nhĩm thuốc trừ sâu và 1 nhĩm thuốc trừ bệnh ít độc và thời gian cách ly ngắn, cĩ thể sử dụng phun xịt cho cây cải xanh, cải ngọt như sau:
Nhĩm thứ 1: Nhĩm thuốc trừ sâu thời gian cách ly 14 – 15 ngày:
Basudin 10H, Basudin 50EC, Cyperan 25EC, Forsan 50EC, Forwathion 50EC, Polytrin P440ND.
Nhĩm thứ 2: Nhĩm thuốc trừ sâu thời gian cách ly 7 – 10 ngày: Peran
50EC, Alphan 5EC, Match 50ND, Bassan 50ND.
Nhĩm thứ 3: Nhĩm thuốc trừ sâu thời gian cách ly dưới 5 ngày: Forvin
85WP, Vertimex 1,8ND, Succes 25SC, Actara 25WG, các thuốc điều hịa tăng trưởng và vi sinh.
Nhĩm thuốc trừ bệnh: Appencard super 50FL, Appencard super 75DF,
Carban 50SC, Score 250ND, Topan 70WP, Validan 3DD – 5DD, Zinacol 80WP, Zineb Bul 80WP, Manzat 200 80WP. [10]
1.6.4.7. Một số loại sâu bệnh thường gặp
- Bọ nhảy vàng (Phyllotetra striolata)
Sâu non bọ nhảy sống ở rễ cần rải Basudin 10H với lượng 3 kg/1000mét vuơng ngay khi trồng. Trong vịng 10 ngày sau trồng nếu bọ nhảy xuất hiện cĩ thể sử dụng thuốc Polytrin P440ND, Forwathion 50EC, Cyperan 25EC hoặc Alphan 50EC. Thời gian sau nếu bọ nhảy xuất hiện nhiều cĩ thể sử dụng thuốc Alphan 50EC, Match 50ND, Peran 5EC hoặc Alphan 50EC. Nếu 5 ngày trước thu hoạch mà vẫn bị bọ nhảy phá cĩ thể sử dụng các thuốc Forvin 85WP, Vertimex 1,8EC và Success 25SC. [10]
- Sâu ăn tạp
Thường xuyên theo dõi nếu thấy ổ trứng sâu ăn tạp thu gom tiêu hủy, phát hiện sớm sâu non mới nở cịn chưa phân tán cĩ thể dùng các thuốc Cyperan 25EC, peran 5EC, hoặc Alphan 50EC để trừ. Nếu trước thu hoạch chừng 4 – 5 ngày sâu ăn tạp phát triển nhiều cĩ thể dùng một trong các thuốc sau: Forvin 85WP, Vertimex 1,8EC và Success 25SC. [10]
-Bệnh chết cây con (Pythium sp, Rhizoctonia solani):
Nếu thấy bệnh xuất hiện nhiều trên vườn ươm cần phịng trừ trước khi nhổ cấy ra ruộng bằng các thuốc Validan 3DD – 5DD, Carban 50SC, Topan 70WP, Score 250ND.[10]
- Bệnh thối bẹ (Sclerotium sp)
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu của đề tài này là tìm hiểu mơi trường dinh dưỡng khống thích hợp cho cây rau bằng phương pháp thủy canh nhưng kỷ thuật đơn giản nhằm hạ bớt giá thành sản phẩm, với mong muốn trong thời gian khơng xa nữa, chúng ta cĩ thể nhìn thấy một số lồi cây rau, hoa kiểng khác được trồng thủy canh tại nhà hay trong các nhà hàng, khách sạn để phục vụ nhu cầu thưởng thức rau an tồn và nhu cầu giải trí của con người.
2.2. Điều kiện khí hậu-tự nhiên vùng nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm: TT Buơn Trấp, huyện Krơng Ana - tỉnh Đăk Lăk
2.2.1.1. Điều kiện khí hậu - thời tiết
Với địa hình nằm trên cao nguyên trung phần thời tiết khí hậu huyện Krơng Ana mang những nét đặc trưng của khí hậu Cao Nguyên với hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khơ. Trong đĩ mùa mưa kéo dài 5 - 6 tháng, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau; lượng mưa trung bình tương đối cao nhưng phân bố khơng đồng đều, trung bình 69,9mm/tháng, năm trung bình 1830 - 2200mm, tốc độ giĩ thấp nhất l,3m/s, cao nhất 4,7m/s.
Do ảnh hưởng của cao trình và địa hình, và là huyện nằm ven thành phố BMT nên về chế độ khí hậu của Krơng Ana tương đối giống với thành phố BMT, nhiệt độ trung bình năm của Krơng Ana là 240C và DakLak là 23,740C. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng mùa mưa khơng quá 0,50C và giảm đến cuối mùa mưa, nhiệt độ mùa khơ lại biến động lớn, nhiệt độ giảm nhanh từ 22,0C và tháng 11 xuống 20,70C vào tháng 12, sau đĩ tăng nhanh từ 21,10C vào tháng 1 lên 26,950C vào tháng 4. Biên độ nhiệt trong năm tương
đối thấp khoảng 5,640C, tổng nhiệt lượng hàng năm vào khoảng 8500 – 89000C .
Vào mùa mưa cần cĩ thiết bị che tủ, chủ động thốt nước . Nếu thảm thực vật che tủ khơng tốt thì vào mùa mưa độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển. Vào mùa khơ, do trải qua 6 tháng nắng liên tục số giờ nắng qua các năm biến động từ 19.660 giờ đến 24.875 giờ tập trung chủ yếu vào mùa khơ, một mặt thuận lợi cho quá trình quang hợp của các loại cây trồng đặc biệt là rau, nhưng mặt khác do nắng kéo dài cùng với giĩ mạnh nên lượng nước bốc hơi trong những tháng mùa khơ là rất lớn, nhất là tháng 3, do đĩ mực nước ngầm hạ thấp thường xảy ra hiện tượng thiếu nước tưới cho rau. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của rau thì yếu tố nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất vì nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sự nảy mầm, sự nở hoa, đậu quả và sự phát triển cửa sâu bệnh.
Mặc dù sự sinh trưởng của rau phụ thuộc vào cấu trúc di truyền, nhưng lại chịu tác động mạnh của điều kiện ngoại cảnh, vì thế một số yếu tố khác được trình bày qua bảng 2.1 như sau:
Bảng 2.1: Một số yếu tố khí hậu vùng ven thành phố Buơn Ma Thuột- DakLak
Tháng
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ khơng khí (0C) 21,1 22,9 24,9 26,3 25,9 24,7 24,2 23,9 23,7 23,1 22,0 20,7
Nhiệt độ tối cao (0C) 31,4 34,4 35,6 36,8 37,0 33,1 31,4 31,6 30,7 31,1 30,0 27,6 Nhiệt độ tối thấp (0C) 17,3 15,1 15,2 19,6 21,0 20,5 20,4 20,0 20,5 19,2 17,1 14,6
Lượng mưa (mm) 1 4 10 80 387 211 391 313 336 294 46 13
Số ngày mưa (ngày) 1 1 1 9 27 14 30 26 24 21 4 1
Số ngày cĩ mưa dài nhất 1 1 1 2 8 9 30 10 9 11 1 1
Độ ẩm tương đối (%) 75 71 69 69 78 85 87 88 89 85 82 79 Số giờ nắng (giờ) 292,6 273,7 294,5 265,3 253,3 191,9 194,0 177,5 148,3 205,8 194,1 273,7 Lượng bức xạ lý tưởng (Kcal/cm2. tháng) 15,0 17,5 20,7 24,6 22,7 21,8 22,2 23,6 21,0 18,6 15,8 14,4 Lượng bức xạ thực tế (Kcal/cm2. tháng) 9,87 13,12 15,56 16,95 12,33 10,84 10,57 10,78 9,38 9,60 8,44 8,37
Độ dài ngày (giờ) 11,3 11,6 11,9 12,3 12,6 12,7 12,1 12,4 12,1 11,7 11,4 11,2 Tốc độ giĩ (m/s) 5,7 5,6 4,6 3,9 2,5 1,8 1,9 1,9 1,7 3,3 5,6 5,8
2.3. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu
+ Tiến hành nghiên cứu trên đối 04 tượng được dùng phổ biến hiện nay là cây Cà chua (Lycopersicum esculentum Mill), cây Dưa chuột (Cucumis
sativus L.), cây Cải xanh (Brassica juncea H.F) và Xà lách cuốn (Lactuca
sativa var.capitata).
2.4. Nội dung
2.4.1. So sánh phương pháp canh tác mới (trồng cây khơng cần đất) với phương pháp truyền thống (trồng ở ngồi đất hay địa canh) đến năng suất.
2.4.2. Xác định thuận lợi, khĩ khăn khi triển khai chế độ canh tác mới tại nơng hộ.
2.4.3. Tính giá thành một số loại rau trồng trên giá thể trấu hun và sơ bộ xác định một số hiệu quả của mơ hình sản xuất rau theo phương pháp mới.
2.4.4. Xây dựng mơ hình trình diễn để giới thiệu phương pháp mới cho cộng đồng.
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp nghiên cứu
- Sản xuất dung dịch dinh dưỡng từ một số hố chất, phục vụ cho mơ hình trồng rau trên giá thể là trấu hun.
- Thí nghiệm được tiến hành theo hai cơng thức:
+ Cơng thức 1: áp dụng theo kỹ thuật thủy canh (mơi trường dinh dưỡng là thủy canh nhưng trên giá thể trấu hun).
+ Cơng thức 2: Trồng địa canh (áp dụng theo quy trình sản xuất cho từng đối tượng).
Thí nghiệm được tiến hành trong 3 vụ (từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 5 năm 2009), mỗi vụ 3 lần lặp lại, ơ cơ sở tối thiểu 40 cây.
Đánh giá sự khác biệt giữa các nghiệm thức theo tiêu chuẩn kiểm định T của Student.
Qui trình kỹ thuật gồm:
+ Sử dụng mơi trường tự nhiên tại vườn gia đình đủ sáng, tối thiểu 6h/ngày để bố trí thí nghiệm.
+ Chuẩn bị chậu: chậu nhựa rẻ tiền . Dưới đáy chậu cĩ 4-5 lỗ.
+ Chuẩn bị trấu hun: Trấu được hun theo phương pháp yếm khí, phải cịn nguyên hình dạng than.
+ Dung dịch dinh dưỡng : Với dung dịch pha sẵn, pha theo cơng thức Knop cĩ cải tiến. Dung dịch mẹ được pha theo tỷ lệ 100ml cho 10 lít nước (thời kỳ sinh trưởng); thời kỳ cây ra hoa quả cần 150ml cho 10 lít nước.
+ Chuẩn bị chậu gieo hạt: Trấu được bỏ vào các chậu sau đĩ tưới ướt bằng nước sạch.
+ Gieo giống: Gieo từ 3 - 5 hạt ở độ sâu từ 0,5 - l,5cm tùy giống.
+ Tưới nước: Một ngày tưới hai lần vào sáng (6h) và chiều tối (17h). + Tưới dung dịch dinh dưỡng : Với dung dịch pha sẵn, pha theo cơng thức Knop cĩ cải tiến theo chu kỳ tưới hai ngày tuới một lần vào sáng sớm (6h – 8h). Dung dịch tưới cho cây phải được pha theo tỷ lệ 100ml cho 10 lít nước (thời kỳ sinh trưởng); thời kỳ cây ra hoa, quả cần 150ml cho 10 lít nước.
2.5.2 . Các chỉ tiêu theo dõi và phân tích đánh giá
+ Thời gian nảy mầm của hạt: được tính từ khi gieo đến khi hạt nãy mầm lên thân giả, khi trên 50% số hạt gieo đã nảy mầm.
+ Tính tỷ lệ nảy mầm của hạt : được tính bằng cách đếm số hạt nảy mầm trong tổng số hạt khi gieo.
+ Thời gian cây ra hoa : được tính từ lúc cây cĩ lá mầm hồn chỉnh đến trên 50% số cây ra hoa.
+ Tỷ lệ hoa đậu quả : được tính bằng cách tính số quả đậu so với số hoa đã nở.
+ Ảnh hưởng của kỹ thuật và mơi trường nuơi trồng đến sinh trưởng (chiều cao,số lá, đường kính thân…) và năng suất (tổng năng suất, năng suất thương phẩm).
+ Ảnh hưởng của kỹ thuật và phương pháp nuơi trồng đến sâu bệnh và thời vụ .
2.5.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí với 3 lần nhắc lại, với địa canh trồng mỗi đối tượng 1 luống dài 4m rộng 1m với 2 hàng 40 gốc; trồng trên giá thể trấu hun rộng 1m, dài 4m với 2 hàng chậu nhựa (gồm 40 chậu).
2.5.4. Các cơng thức thí nghiệm
+ Cơng thức 1 : Trồng Cà chua , Dưa chuột, Cải xanh, Xà lách cuốn trên giá
thể trấu hun và sử dụng dung dịch thuỷ canh để cung cấp dinh dưỡng cho cây.
+ Cơng thức 2: Trồng Cà chua, Dưa chuột, Cải xanh, Xà lách cuốn địa
canh theo phương pháp của người nơng dân, sử dụng phân bĩn lĩt (phân vi sinh, phân chuồng…) bĩn thúc (urê …).
2.5.5. Vật liệu và hố chất dùng cho nghiên cứu
+ Vật liệu gồm: Chậu nhựa , trấu hun, giống và các vật liệu khác dùng
cho việc cắm giàn leo.
+ Hố chất gồm cĩ: Ca(NO3)2; KNO3; KCI; KH2PO4; MgSO4; ZnSO4,
FeCl2; (NH4)2MoO6 ; NAA và một số nguyên tố vi lượng cần thiết cây lấy từ nguồn nước sạch.
2.5.6. Phương pháp xây dựng mơ hình trình diễn rau trồng trên giá thể là trấu hun và sử dụng dung dịch dinh dưỡng thuỷ canh.
Kỹ thuật trồng rau trên giá thể là trấu hun thay cho đất, người dân tuỳ mục đích sản xuất mà xây dựng địa điểm để trồng rau: Nếu chỉ trồng để cung cấp rau xanh cho bữa ăn hàng ngày thì cĩ thể sử dụng vị trí đặt các chậu trồng rau ở ban cơng hay trước sân nơi thống mát (do số lượng ít nên sâu hại và cơn trùng ít tấn cơng). Nhưng trồng với số lượng lớn thì phải xây dựng dạng nhà lưới để cách ly cơn trùng đồng thời phải cĩ mái che nắng, mưa quá lớn.
Rau phải được nuơi trồng đúng kỹ thuật, dung dịch dinh dưỡng được sử dụng là dung dịch dinh dưỡng thuỷ canh cĩ thành phần và hàm lượng dinh dưỡng cơ bản của Knop cĩ bổ sung và hồn thiện thêm một số nguyên tố vi lượng quan trọng.
Mơ hình sẻ được xây dựng tại nhà riêng của học viên với diện tích 4m2 cho mỗi đối tượng nghiên cứu và mơ hình dược trình diễn riêng cho từng đối tượng tùy thuộc vào mùa vụ chính của rau để cĩ rau địa canh trồng đối chứng.
2.5.7. Phương pháp sản xuất dung dịch dinh dưỡng
Dung dịch dinh dưỡng được pha cĩ thành phần hố chất theo mơi trường cơ bản của Knop, cĩ điều chỉnh và bổ sung một số nguyên tố trên nguyên tắc cân bằng và ổn định nồng độ.
2.5.8. Thời gian thí nghiệm
Đã tiến hành thí nghiệm từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 5 năm 2009.
2.5.9. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập, được xữ lý trên máy vi tính, theo phần mềm Excel 5.0 ứng dụng trong ngành Nơng Lâm nghiệp tính biến động:
CV% = (S / x ).100
So sánh sự khác biệt giữa kết quả thu được của hai cơng thức theo tiêu chuẩn kiểm định T của Student.
T =
Trong đĩ:
T là giá trị kiểm định.
x1 là giá trị trung bình của mẫu thí nghiệm(thủy canh trên trấu) x2 là giá trị trung bình của mẫu đối chứng (trồng địa canh) S1 là phương sai mẫu thí nghiệm đã hiệu chỉnh.
S2 là phương sai mẫu đối chứng đã hiệu chỉnh. S = ∑(xi - x )2 /(n-1)
n là số lượng mẫu nghiên cứu ( số cây trong ơ cơ sở)
2 2 * 2 1 1 * 1 2 1 n s s n s s x x + −
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 3.1 . Sản xuất dung dịch dinh dưỡng
Trồng cây nĩi chung trên giá thể nhân tạo là trấu hun khác với trồng