Cây cà chua

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG DỤNG KỸ THUẬT THUỶ CANH (HYDROPONICS) TRỒNG MỘT SỐ RAU THEO MÔ HÌNH GIA ĐÌNH TẠI ĐỊA BÀN ĐĂK LĂK (Trang 26 - 30)

1.6.1.1. Nguồn gốc, chủng loại, năng suất và giá trị dinh dưỡng của cà chua

Cà chua (Lycopersicum esculentum Mill) cĩ tên tiếng Anh là Tomato là thành viên họ Cà Solanaceae chi Lycopersicum. Cà chua cịn cĩ nhiều từ đồng nghĩa khác là: L.Kort; L. lvcopersicum;' L. esculentum Dur. Trước đây người ta đặt tên cho cà chua là “love apple". Thơng thường người ta chia cà chua thành hai chi phụ dựa vào màu sắc quả: [6]

* Chi phụ Eulycopersicon (red fruited): quả của chi này cĩ màu đỏ hoặc vàng, hoa to, là cây quanh năm.

* Chi phụ Eriopersicon (green fruited): quả của chi này cĩ màu xanh, cĩ sọc tía, cĩ lơng, hạt nhỏ.

Bảng 1.1: Phân loại thực vật chi Lycopersicum

Chi phụ Lồi trong chi phụ

Eulycopersicon (quả đỏ) 1. L. esculentum: Cà chua thơng thường

2. L. pimpinellefolium: cà chua nho

Eriopericon (quả xanh)

1. L. chessmanii: hoang dại

2. L. chilense: hoang dại

3. L glandusosum: hoang dại

4. L hinsutum: hoang dại

5. L. perviamum: hoang dại

(Theo E.D. war D.C; Tigche L. AAR - 1989)

* Những biến chủng thực vật: L. esculentum là lồi cà chua trồng

trọt cĩ 4 biến chủng sau đây:

+ L. esculentum var. Commune là cà chua thơng thường. Hầu hết

những giống cà chua trồng trọt đều thuộc biến chủng này. Thân lá sum suê, phải cắt tỉa, quả cĩ khối lượng từ trung bình đến lớn.[6]

+ L. esculentum var. Grandifolium: cà chua lá to, hình dạng lá giống lá

khoai tây, mặt lá rộng và láng bĩng. Lá ít hoặc trung bình.

+ L. esculentum var. Valium: cà chua anh đào, sinh trưởng hữu hạn.

cây mập, lùn đứng cây, khơng cần làm giàn. Lá trung bình, cuống ngắn cĩ lơng tơ.

+ L. esculentum var. Pyriforme: cà chua hình lê. Sinh trưởng vơ hạn.

Tất cả các lồi cà chua đều cĩ số lượng NST 2n = 24.

- Cà chua cĩ nguồn gốc Pêru, Bolivia và Equador. Trước khi Crixtop Colong phát hiện ra châu Mỹ thì ở Peru và Mehico đã cĩ trồng cà chua.

Theo tài liệu của châu Âu thì chắc chắn cà chua được người Aztec và người Toltec mang đến. Đầu tiên người Tây Ban Nha đem cà chua từ châu Âu về rồi sau đĩ đem đến vùng Địa Trung Hải.

Cà chua cĩ nhiều tên gọi khác nhau và được giới thiệu đi khắp thế giới. Đầu tiên vào năm 1854 do nhà nghiên cứu thực vật Pier Andrea Mattioli giới thiệu những giống cà chua từ Mêhico cĩ màu vàng và đỏ nhạt. Ở Bắc Âu lúc đầu người ta dùng cà chua để trang trí và thoả tính tị mị, đĩ là những năm 1650 và ở ltalia, người ta gọi cà chua là quả táo vàng; ở Pháp nĩ cĩ tên là quả táo tình yêu.[6]

Nhưng cĩ một thực tế: thời bấy giờ cà chua chưa được chấp nhận là cây thực phẩm. Đâu đĩ vẫn quan niệm trong cà chua cĩ chất độc bởi vì cà chua là thành viên trong họ cà, cĩ họ hàng với cà độc dược. Quan niệm này vẫn tồn tại ở một vài nơi nào đĩ cho đến ngày nay.

Từ khi biết được những đặc tính quý của cà chua mà khơng loại rau quả nào cũng cĩ thể cĩ được, cà chua trở thành loại thực phẩm khơng thể thiếu trong bữa ăn thường nhật. Nĩ được sử dụng rộng rãi trên thế giới hơn 150 năm qua. Trong quả chín cĩ nhiều chất dinh dưỡng như: đường, vitamin A, vitamin C và các chất khống quan trọng như: Ca, Fe, P, K, Mg... thành phần hố học trong quả cà chua chín như sau:

* Nước: 94 - 95%

* Vật chất cịn lại: 5 - 6%; gồm các chất sau:

Bảng 1.2: Thành phần chất dinh dưỡng trong quả Cà chua

Vật chất cịn lại Chiếmtỷ lệ % Thành phần các chất

Đường 55% Fructoza, Glucoza, Sucroza

Khống chất khơng hồ tan

21% Protein, Xenlulo, Pectin, Polysaccarit Axit hữu cơ 12% Xitric, Malic, Galacturonic,

Pyrolidon, Cacboxylic

Chất vơ cơ 7% Fe ,Zn, Cu …

Các chất khác 5% Ascorbic axit, chất dễ bay hơi, Aminoaxit

Do đĩ Cà chua là cây rau cĩ giá trị kinh tế cao, được trồng rộng rãi trên thế giới.

- Theo FAO (l993) diện tích trồng cây cà chua trên thế giới là 2.723.000ha; năng suất 26,9 tấn/ha, sản lượng 70.623.000 tấn. Trong 10 năm (1987- 1997) năng suất và sản lượng cà chua của thế giới tăng lên gấp đơi. Diện tích từ 2,73 triệu ha lên 3,17 triệu ha, năng suất từ 24 tấn/ ha lên 28 tấn/ha và sản lượng đặc biệt tăng nhanh từ 65,64 triệu tấn lên 88,22 triệu tấn. Đứng hàng đầu về sự tiêu thụ cà chua là ở châu Âu, sau đĩ là châu Á, Bắc Mỹ và Nam Mỹ.

- Châu Á là khu vực đứng đầu về sản xuất cà chua, thứ đến là châu Âu và Mỹ là nước đứng đầu về cả 2 lĩnh vực: năng suất và giá trị gieo trồng trên 1 ha gieo trồng.

- Ở nước ta, cà chua được trồng trên 100 năm nay, diện tích trồng hàng năm biến động từ 12 - 13 ngàn ha. Cà chua được trồng chủ yếu ở các tỉnh, thành phố thuộc vùng đồng bằng sơng Hồng. Ở miền núi huyện Đồng Hỷ, huyện Phổ Yên (thuộc tỉnh Thái Nguyên) là vùng trồng cà chua cĩ nhiều kinh nghiệm.

Vùng Đà Lạt (thuộc tỉnh Lâm Đồng) cũng là vùng trồng cà chua nổi tiếng. Cà chua là cây rau quan trọng cĩ nhiều vùng chuyên canh rau, là cây trồng sau của lúa mùa sớm cho hiệu quả kinh tế cao. Tuỳ theo đặc điểm của từng vùng sinh thái, tuỳ theo thời vụ, một sào Bắc bộ cĩ thể thu từ 2-3 triệu đồng.

- Cây cà chua yêu cầu chế độ luân canh, luân phiên nghiêm ngặt và yêu cầu ẩm độ khơng khí thấp trong quá trình sinh trưởng, phát triển (thích hợp là 45-55%). Khi ẩm độ trên 65% cà chua dễ dàng bị nhiễm bệnh hại. Mặt khác nước ta cĩ khí hậu nĩng ẩm, độ ẩm khơng khí cao nên cà chua dễ bị nhiễm bệnh hại là điều tất nhiên. Và tất yếu người nơng dân phải sử dụng thuốc bảo

vệ thực vật để bảo vệ loại nơng sản này của mình nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế như mong muốn. (Tất nhiên việc dùng thuốc bảo vệ thực vật của người nơng dân là quá liều lượng cho phép bởi họ sử dụng thường xuyên, liên tục).

1.6.1.2. Các loại sâu, bệnh thường gặp ởcây Cà chua

+ Các loại sâu hại

- Sâu xanh đục quả (Helicoverpa armigera)

- Dịi đục nõn lá vẽ bùa (Liriomyza spp/)

- Bọ phấn trắng, rệp phấn trắng (Bomisia tabaci) chúng truyền các bệnh siêu vi trùng.

- Sâu ăn tạp, sâu ổ, sâu khoang (Spodaptera lttura)

- Bọ rùa 28 chấm (Epilachna viginntiopunctata)

+ Các loại bệnh hại

- Bệnh héo cây con (Rhizoctonia solari, phytophthora sp; Pythium sp) - Bệnh xoăn lá do virus gây ra.

- Bệnh héo xanh (do vi khuẩn Pseudomonas solana cearum; nấm

Fusarium oxysporium,' Fusarium lycipensici, Sclerostỉum s ; . . . gây ra)

- Bệnh thán thư (Collectatrichum phomodes)

- Bệnh héo muộn sương mai (do nấm phytophthora infestans).[1]

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG DỤNG KỸ THUẬT THUỶ CANH (HYDROPONICS) TRỒNG MỘT SỐ RAU THEO MÔ HÌNH GIA ĐÌNH TẠI ĐỊA BÀN ĐĂK LĂK (Trang 26 - 30)