Cơcấu mẫu điều tra

Một phần của tài liệu DUONG VAN DUONG (Trang 83 - 85)

Bảng 2 .9 Doanhthu từng mảng kinhdoanh của phòng dịch vụ

Bảng 2.10 Cơcấu mẫu điều tra

Tiêu chí Phân loại Tần sốTần suất (%)

Giớitính Nam 105 70 Nữ 45 30 Tổng cộng150 100 Độ tuổi Từ 20 đến 30 tuổi22 14.7 Từ 31 đến 40 tuổi63 42.0 Từ 41 đến 50 tuổi49 32.7 Từ 51 đến 60 tuổi 14 9.3 Trên 60 tuổi 2 1.3 Tổng cộng150 100 Thu nhập Dưới 10 triệu 30 20.0 Từ10 đ ến 20 triệu 71 47.3 Từ20 đ ến 30 triệu 31 20.7 Từ30 đ ến 40 triệu 15 10.0 Từ40 đ ến 50 triệu 3 2.0 Từ50 đ ến 100 triệu 0 0 Trên 100 triệu0 0 Tổng cộng150 100 Nghề nghiệp Công chức, viên chức91 52,6

Kinh doanh. buôn bán 69 39,8

Kinh doanh xe tự lái5 2,8

Nông nghiệp0 0

Tự do8 4,6

173 100

- Vềgiới tính:

Trong 150 khách hàng được khảo sát thì cóđến 105 khách hàng là nam và 45 khách hàng là nữ, nghĩa là khách hàng nam chiếm tỷlệ70% còn khách hàng nữlà 30%. Đều này có thểcho thấy rằng người mua xe và sởhữu xe ô tô đa sốlà khách hàng nam còn khách hàng nữchỉchiếm 1 phần ba, bởi lẻkhách hàng nam họcó hiểu biết vềxe nhiều hơn phụnữ, độam hiểu cũng như khảnăng phán đốn vềkỹthuật tốt hơn phụnữ, vì vậy ngồi những trường hợp khách hàng đang độc thân thì các khách hàng đã kết hơn thì người đứng tên xe đa sốlà nam, đểdễdàng nắm được bệnh khi xe hỏng và mang xe đi bảo dưỡng bảo hành xe khi tính định kì.

- Về độtuổi:

Qua 150 khách hàng được điều tra thông qua bảng hỏi online và bảng hỏi trực tiếp bằng giấy thìđộtuổi từ20 đến 30 tuổi có22 khách hàng tươngứng với tỷlệlà 14,7%, độtuổi từ31 đến 40 tuổi có 63 khách hàng tươngứng với tỷlệ42%, độtuổi từ 41 đến 50 tuổi có 49 khách hàng tươngứng với tỷlệ32,7%, độtuổi từ51 đến 60 tuổi có 14 khách hàng tươngứng với 9,3%, độtuổi trên 60 tuổi có 2 khách hàng tươngứng với 1,3%. Qua đây cho thấy độtuổi khách hàng được khảo sát nhiều nhất từtừ31 đến 40 tuổi với 42% xếp thứ2 có độtuổi từ41 đến 50 tuổi với 32,7% điều này cho thấy khách hàng mua và sửdụng xe ơ tơ nằm trong độtuổi đã lập gia đình, họcần phương tiện ơ tơ vừa phục vụcho cơng việc cũng như là phương tiện đi lại cho cá nhân chủxe và gia đình.

- Vềthu nhập:

Thơng qua 150 khách hàng được điều tra cho thấy rằng thu nhập của họtừdưới 10 triệu đến 50 triệu đồng, khách hàng có thu nhập nhân hàng tháng dưới 10 triệu có 30 người chiếm tỷlệ20%, khách hàng có thu nhập từ10 đến 20 triệu có 71 người chiếm tỷlệ47,3%, khách hàng có thu nhập từ20 đến 30 triệu có 31 người chiếm 20,7%, khách hàng có thu nhập từ30 đến 40 triệu có 15 người chiếm 10%, và khách hàng có thu nhập từ40 đến 50 triệu có 3 người chiếm 2%.

Khách hàng có thu nhập từ10 đến 20 triệu một tháng chiếm tỷlệcao nhất gần 50% sốngười được khảo sát, điều này cũng dễhiểu vì ơ tơ là phương tiện có giá trịlớn và chi phí đi lại sửa chữa đắt đỏ, chính vì vậy người sởhữu xe phải có mức thu nhập

khá trởlên đểchi trảchi phí xăng xe, bảo dưỡng và thay thếcác linh kiện khi sửdụng xe.

- Vềnghềnghiệp:

Qua khảo sát 150 khách hàng nhận được 173 câu trảlời cho thấy khách hàng có nghềnghiệp là cán bộcông chức viên chức chiếm tỷlệcao nhất với tỷlệ52,6% với 91 khách hàng, kinh doanh bn bán có tỷlệcao thứ2 với tỷlệ39,8% với 69 khách hàng, cònđối với nghềnghiệp kinh doanh xe tựlái và tựdo có sốlượng rất thấp với lần lượt là 2,8 và 4,6% với 5 và 8 khách hàng. Cũng qua điều tra khảo sát đã nhận thấy có đến 23 khách hàng lựa chọn có đến 2 nghềnghiệp đểtạo ra thu nhập đó là cán bộ cơng chức viên chức và kinh doanh bn bán, chính vì vậy mà họcó mức thu nhậpổn định và đủkhảnăng đểchi trảvà sửdụng ô tô.

2.2.3.2 Đánh giá độtin cậy của thang đo hệsốCronbach’s Alpha của các biến quan sát:

Một phần của tài liệu DUONG VAN DUONG (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w