Mối quan hệ giả thuyết Trọng số S.E C.R p
1 Sự hỗ trợ Động lực bên trong 0,195 0,043 4,564 ***
(0,205)
1 Sự hỗ trợ Động lực bên ngoài 0,153 0,041 3,715 ***
(0,180)
2 Sự đổi mới Động lực bên ngoài -0,071 0,034 -2,092 0,036
(-0,081)
4 Định hướng hiệu suất Động lực bên trong 0,196 0,053 3,705 ***
(0,186)
4 Định hướng hiệu suất Động lực bên ngoài 0,182 0,051 3,561 ***
(0,193)
5 Sự ổn định Động lực bên trong 0,095 0,040 2,367 0,018
(0,105)
5 Sự ổn định Động lực bên ngoài 0,095 0,038 2,516 0,012
(0,117)
6 Yếu tố lợi ích Động lực bên trong 0,068 0,035 1,940 0,052
(0,083)
6 Yếu tố lợi ích Động lực bên ngồi 0,097 0,034 2,893 0,004
(0,132)
7 Trách nhiệm xã hội Động lực bên trong 0,115 0,038 3,030 0,002
(0,122)
Nguồn: “Tổng hợp từ phân tích của tác giả” Ghi chú: Trong ngoặc đơn trình bày trọng số hồi quy chuẩn hóa; *** P < 0,01. Đối
với các mối quan hệ trung gian, sau khi thực hiện một chuỗi các phân tích, trong đó ở mơ hình ban đầu cả 6 nhân tố thành phần của văn hóa doanh nghiệp tác động đến biến niềm tin vào doanh nghiệp và biến này tác động đến động lực bên trong và động lực bên ngồi. Sau đó sử dụng các quy tắc đã nêu ở phần trước để loại dần các mối quan hệ khơng có ý nghĩa.
Kiểm định ảnh hưởng trung gian thực hiện qua 4 bước:
+Bước một: Phân tích mối quan hệ hồi quy của biến độc lập (biến dự báo) lên biến
phụ thuộc (biến kết quả).
+Bước hai: Phân tích mối quan hệ hồi quy của biến độc lập lên biến trung gian.
+ Bước bốn: Phân tích hồi quy đồng thời ảnh hưởng trực tiếp của biến độc lập lên
biến phụ thuộc và ảnh hưởng gián tiếp qua biến trung gian. Chỉ ra độ mạnh của mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc giảm đáng kể khi biến trung gian được đưa vào mơ hình.
Kết quả phân tích trình bày ở phụ lục (PL-07-05.01b) thực hiện qua: Bước
một, Bước hai, Bước ba và Bước 4. Bảng 3.15 trình bày tổng hợp kết quả các mơ
hình từ Bước một đến Bước bốn, sử dụng phương pháp Normal Theory để kiểm định ý nghĩa thống kê các mối quan hệ trung gian trong mơ hình.