Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến việc ỏp dụng kếtoỏn quản trị mụitrƣờng trong

Một phần của tài liệu 2354_Bao cao tong ket (Nguyen Thi Nga DH2016.08.01)) (Trang 60 - 65)

1.5.1. Thỏi độ của nhà quản lý doanh nghiệp

EMA đƣợc thiết kế trƣớc hết nhằm trợ giỳp cho quản lý hoạt động mụi trƣờng và quản lý tài sản, nợ phải trả, chi phớ và thu nhập mụi trƣờng trong doanh nghiệp. Vai trũ của EMA, nhƣ đó phõn tớch, ngày càng trở nờn quan trọng đối với khu vực sản xuất nhƣng khụng phải lỳc nào cũng nhận đƣợc sự quan tõm nhƣ nhau ở tất cả cỏc doanh nghiệp. Điều này bắt nguồn từ việc cỏc nhà quản lý khụng nhận diện đƣợc tài sản mụi trƣờng, nợ mụi trƣờng, thu nhập mụi trƣờng và cho rằng chi

phớ mụi trƣờng tại đơn vị của họ là khụng đỏng kể. Do đú, nếu một nhà quản trị khụng nhận thức đƣợc cỏc lợi ớch do EMA mang lại thỡ EMA sẽ ớt khả năng đƣợc ứng dụng cho mục tiờu quản lý mụi trƣờng.

Mặt khỏc, quan điểm hạn hẹp về hiệu quả kinh tế của cỏc nhà quản lý đó ảnh hƣởng tiờu cực đến việc ỏp dụng EMA. Theo truyền thống, việc theo đuổi lợi nhuận đƣợc coi là tiền đề quan trọng khi điều hành một doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp cú xu hƣớng tập trung vào ngắn hạn hơn so với một tầm nhỡn dài hạn và thƣờng từ chối bất kỳ dự ỏn gõy ra cỏc chi phớ cho hiện tại mặc dự họ sẽ tạo ra lợi nhuận trong tƣơng lai. Họ cũng khụng xem xột những tỏc động tiờu cực của cỏc hoạt động của họ đối với cộng đồng. Điều này là do cỏc cụng ty chỉ tập trung trờn lợi ớch kinh tế mà khụng xem xột những bất lợi cú thể phải chịu trong việc thực hiện trỏch nhiệm với mụi trƣờng và quản lý chuỗi cung ứng xanh. Mặt khỏc, cỏc nghiờn cứu khỏc cũng chỉ ra rằng nhõn tốthỏi độ của nhà quản lý (khụng sẵn sàng ỏp dụng EMA và phản ứng lại sự thay đổi cỏc tập quỏn trong quản lý, ớt ƣu đói cho quản lý mụi trƣờng, thiếu trỏch nhiệm với mụi trƣờng, khụng lồng ghộp mụi trƣờng vào cỏc kế hoạch chiến lƣợc, thiếu sự ủng hộ tớch cực từ cỏc nhà lónh đạo) là nhõn tố căn bản cản trở khả năng ỏp dụng kế toỏn mụi trƣờng trong doanh nghiệp. (Phạm Đức Hiếu, 2010; Jamila và cộng sự, 2014; Setthasakko, 2014).

1.5.2. Cõn nhắc mối quan hệ giữa chi phớ và lợi ớch

Nhiều nhà quản lý tin rằng việc thực hiện EMA là tốn kộm và họ cũng tin rằng khỏch hàng sẽ quan tõm đến chất lƣợng và hạ giỏ sản phẩm hơn là trỏch nhiệm mụi trƣờng. Điều này cũng đƣợc Jamila và cộng sự (2014) kết luận trong cụng trỡnh nghiờn cứu về thực hành EMA trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Malaysia. Kế toỏn trƣởng của cỏc đơn vị này cho rằng do khụng cú đủ nguồn lực về tài chớnh và nhõn sự để cú thể thực hiện đƣợc cỏc yờu cầu của kế toỏn mụi trƣờng. Lo ngại về cỏc chi phớ phụ thờm cựng với hạn chế về con ngƣời, thờm nữa, chi phớ mụi trƣờng đƣợc cho là khụng quan trọng, nờn cỏc cơ hội cho ỏp dụng EMA với mục tiờu đơn giản là quản lý và kiểm soỏt chi phớ vỡ thế cũng khụng đƣợc ƣu tiờn.

Mặt khỏc, mặc dự việc ỏp dụng EMA cú khả năng cải thiện hiệu quả kinh tế và hiệu quả mụi trƣờng, nhƣng nú khụng đƣợc nhấn mạnh khi một tổ chức đang phải đối diện với cỏc ỏp lực tài chớnh. Vỡ thế cú thể núi, cỏc cõn nhắc tới hiệu quả kinh tế cũng là nhõn tố tiềm tàng cú ảnh hƣởng tới khả năng ỏp dụng EMA trong doanh nghiệp.

1.5.3. Truyền thụng nội bộ trong doanh nghiệp

Để thực hiện thành cụng EMA cần cú sự hợp tỏc và trao đổi thụng tin giữa cỏc cỏ nhõn tham gia cỏc chức năng khỏc nhau đặc biệt là giữa bộ phận quản lý mụi trƣờng và bộ phận kế toỏn quản trị (Chang, 2007; Jamila và cộng sự, 2014). Do vậy, yếu tố truyền thụng nội bộ đó đƣợc đƣa vào mụ hỡnh nghiờn cứu của một số tỏc giả trong việc tỡm kiếm, phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến việc ỏp dụng ECMA trong cỏc doanh nghiệp. Vỡ kế toỏn mụi trƣờng là một cụng cụ quản lý mới, chi phớ và lợi ớch của nú vẫn cũn chƣa rừ ràng, nhất là đối với những ngƣời tiờn phong. Vỡ vậy sự ủng hộ của cỏc cỏ nhõn cú liờn quan trực tiếp tới quỏ trỡnh ra quyết định về quản lý hiệu quả mụi trƣờng là nhõn tố quan trọng cho sự thành cụng của ứng dụng kế toỏn mụi trƣờng. Khụng cú sự đồng thuận và ủng hộ đú, kế toỏn mụi trƣờng ớt cú khả năng đƣợc ứng dụng trong doanh nghiệp. Kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh trƣớc cho thấy rào cản về thụng tin (khú khăn trong việc tập hợp và phõn bổ đƣợc chi phớ mụi trƣờng, khụng nhận diện đƣợc chi phớ mụi trƣờng dƣới thƣớc đo hiện vật) gõy ảnh hƣởng tiờu cực đến việc ỏp dụng EMA. Việc ỏp dụng EMA đũi hỏi sự hợp tỏc và hành động của cỏc bộ phận chức năng khỏc nhau, chẳng hạn nhƣ quản lý tài chớnh và quản lý mụi trƣờng nhƣng khụng cú mối quan hệ hợp lý đó đƣợc thiết lập giữa cỏc bộ phận này (Bartolomeo và cộng sự, 1999).

1.5.4. Thiếu xõy dựng tổ chức học tập

Setthasakko (2010) thấy rằng kế toỏn viờn ngại thay đổi và tỡm hiểu kiến thức mới, kế toỏn chỉ thấy vai trũ của họ đơn giản là thực hiện ghi chộp sổ sỏch kế toỏn trong phạm vi hoạt động kinh tế tài chớnh của doanh nghiệp. Họ cho rằng nhõn viờn mụi trƣờng mới cú đủ điều kiện để xử lý vấn để của mụi trƣờng. Sự hạn chế phỏt triển EMA là do thiếu kiến thức về mụi trƣờng và kinh nghiệm kế toỏn. Những phỏt hiện này chỉ ra rằng thiếu việc xõy dựng tổ chức học tập, kiến thức, kỹ năng của kế toỏn khụng đƣợc sử dụng trong hoạt động quản lý mụi trƣờng của cỏc cụng ty. Điều này hạn chế sự tớch hợp của cỏc vấn đề mụi trƣờng để thực hành kế toỏn hiện hành.

1.5.5. Chiến lược quản trị doanh nghiệp

Chiến lƣợc quản trị doanh nghiệp cú hai dạng là phũng vệ và phản ứng. Khi cỏc doanh nghiệp lựa chọn chiến lƣợc chủ động, nhiều khả năng họ phải điều chỉnh, hoặc thay đổi hệ thống kế toỏn quản trị cho phự hợp với chiến lƣợc mà doanh nghiệp đang theo đuổi và vỡ thế cũng phải tổ chức lại cỏch thức thực hành kế toỏn

quản trị. Tuy nhiờn, khi cỏc doanh nghiệp lựa chọn chiến lƣợc phũng vệ, họ cú thể tiếp tục sử dụng hệ thống kế toỏn quản trị đang vận hành. Núi cỏch khỏc, nếu chiến lƣợc quản trị doanh nghiệp đƣợc xõy dựng thiếu cơ chế chịu trỏch nhiệm về mụi trƣờng, thiếu gắn kết cỏc vấn đề mụi trƣờng trong hoạch định kế hoạch chiến lƣợc, thiếu ngƣời khởi xƣớng, lónh đạo thỡ hệ thống kế toỏn quản trị sẽ khụng cú lý do để thay đổi và nhƣ vậy sẽ cản trở rất lớn đến khả năng ỏp dụng EMA.

1.5.6. Thiếu ỏp lực từ bờn ngoài

Cỏc ỏp lực của luật phỏp về mụi trƣờng đó buộc cỏc doanh nghiệp phản ứng lại bằng cỏch ỏp dụng EMA ở cỏc mức độ khỏc nhau. Ngƣợc lại, nếu khụng cú cỏc ỏp lực đú, EMA cú thể sẽ khụng đƣợc ỏp dụng khi mà lợi ớch từ việc ỏp dụng EMA chƣa thực sự rừ ràng. Việc thiếu vắng cỏc ỏp lực thể chế, cú thể giải thớch vỡ sao EMA khụng đƣợc ỏp dụng ở nhiều doanh nghiệp. Nếu một tổ chức khụng chịu bất kỳ sức ộp nào từ chớnh phủ hoặc cỏc cơ quan quản lý Nhà nƣớc về việc phải nộp khoản tiền phạt tƣơng đối lớn khi khụng cụng khai cỏc thụng tin về mụi trƣờng, họ sẽ khụng cú động cơ thay đổi hệ thống kế toỏn cũng nhƣ cỏch thực hành kế toỏn hiện tại, vỡ EMA khi đú khụng trở thành một nguyờn tắc hoặc chuẩn mực trong hoạt động của tổ chức.

Rào cản cuối cựng hạn chế cỏc doanh nghiệp ỏp dụng EMA là thiếu sự hƣớng dẫn về kế toỏn quản trị mụi trƣờng. Ở cỏc nƣớc phỏt triển, chớnh phủ cú khả năng bắt buộc cỏc cụng ty phải thực hiện chiến lƣợc kinh tế theo định hƣớng cú trỏch nhiệm với mụi trƣờng và xó hội. (Warhurst, 2005). Điều này đó cho phộp cỏc doanh nghiệp cú vai trũ tớch cực hơn trong việc phỏt triển EMA thụng qua Luật kế toỏn xanh và tài liệu hƣớng dẫn về kế toỏn quản trị mụi trƣờng (IFAC, 2005). Ngƣợc lại, chớnh phủ cỏc nƣớc trong khu vực Đụng Nam Á cú ớt tỏc động tới trỏch nhiệm mụi trƣờng của cụng ty do việc thực thi phỏp luật yếu kộm, quy định khụng phự hợp và thiếu sự hợp tỏc giữa cỏc bờn liờn quan (Mitchell, 2006). Do đú, khụng cú Luật kế toỏn xanh hoặc hƣớng EMA đƣợc cụng bố để khuyến khớch kế toỏn tớch hợp cỏc vấn đề mụi trƣờng vào hệ thống kế toỏn.

ỏp dụng EMA trong doanh nghiệp

STT Rào cản

1 Thỏi độ của nhà quản lý doanh nghiệp

Nhà quản lý khụng sẵn sàng và ƣu tiờn cho việc ỏp dụng EMA

Nhà quản lý cho rằng chất lƣợng và giỏ cả của sản phẩm quan trọng hơn là trỏch nhiệm mụi trƣờng trong quyết định mua của khỏch hàng

Thụng tin của EMA là khụng trọng yếu đối với nhà quản trị doanh nghiệp Phản ứng lại sự thay đổi

2 Cõn nhắc mối quan hệ giữa lợi ớch – chi phớ

Cõn nhắc về hiệu quả kinh tế vỡ chi phớ và lợi ớch của việc ỏp dụng EMA là khụng rừ ràng

Giới hạn về nguồn lực tài chớnh để cú thể ỏp dụng EMA

3 Truyền thụng nội bộ

Việc chia sẻ thụng tin giữa cỏc bộ phận trong doanh nghiệp hạn chế do vậy bộ phận kế toỏn gặp khú khăn trong việc thu thập thụng tin liờn quan đến hoạt động mụi trƣờng Sự khụng chắc chắn và rừ ràng của cỏc yếu tố tài sản, nợ phải trả, chi phớ hoặc thu nhập mụi trƣờng

4 Chiến lƣợc quản trị doanh nghiệp

Thiếu cơ chế chịu trỏch nhiệm về mụi trƣờng

Thiếu gắn kết cỏc vấn đề mụi trƣờng trong hoạch định kế hoạch chiến lƣợc Thiếu ngƣời khởi xƣớng, lónh đạo

5 Thiếu xõy dựng tổ chức học tập

Nhõn viờn kế toỏn của doanh nghiệp cú tõm lý ngại thay đổi và tỡm hiểu kiến thức mới

Hạn chế trong việc xõy dựng tổ chức học tập dẫn đến kiến thức, kỹ năng của kế toỏn khụng đƣợc sử dụng trong hoạt động quản lý mụi trƣờng

Trỡnh độ nhõn viờn kế toỏn cũn hạn chế trong việc tiếp cận và ỏp dụng EMA 6 Thiếu xõy dựng tổ chức học tập

Nhõn viờn kế toỏn của doanh nghiệp cú tõm lý ngại thay đổi và tỡm hiểu kiến thức mới

Hạn chế trong việc xõy dựng tổ chức học tập dẫn đến kiến thức, kỹ năng của kế toỏn khụng đƣợc sử dụng trong hoạt động quản lý mụi trƣờng

Một phần của tài liệu 2354_Bao cao tong ket (Nguyen Thi Nga DH2016.08.01)) (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w