(Đối tượng khảo sát: Tại các doanh nghiệp)
Kính chào q Ơng/Bà!
Chúng tơi thuộc nhóm nghiên cứu của Viện chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và đầu tư, chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Các nhân tố chủ yếu tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Vĩnh Phúc”. Nhằm làm tăng thêm giá trị cho nghiên cứu, vấn đề tổng hợp, nhận dạng các thành phần nghiên cứu từ thực tiễn sinh động là cần thiết. Mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay, từ đó đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Vĩnh Phúc.
Ý kiến đóng góp của ơng/bà sẽ giúp cho đề tài gắn kết chặt chẽ hơn giữa cơ sở lý luận và các giải pháp đề xuất. Chúng tôi rất mong ông/bà dành chút thời gian quý báu để trả lời các câu hỏi trong phiếu này, nhằm giúp chúng tơi có thêm thơng tin đánh giá về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hiện nay. Xin ông/bà đánh dấu (X) vào các ô, với quy ước: (1): Rất không đồng ý; (2): Không đồng ý; (3): Chấp nhận vừa phải; (4): Đồng ý; (5): Hoàn toàn đồng ý.
A. THÔNG TIN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NLCT Mức độ đánh giá
Hồn Khơng Chấp Đồng Rất
STT Nội dung tồn đồng ý nhận ý đồng
khơng vừa ý
đồng ý phải
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Năng lực quản lý doanh nghiệp
1. Doanh nghiệp có bộ máy tổ chức hoạt động hiệu quả, linh hoạt 2. Doanh nghiệp luôn xây dựng
được chiến lược kinh doanh tốt khi môi trường kinh doanh thay đổi
3. Lãnh đạo doanh nghiệp có năng lực tổ chức và quản lý tốt, xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp có uy tín trên thị trường
4. Lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng chiến lược tốt về đầu tư phát triển của doanh nghiệp phù hợp với chính sách phát triển kinh tế - xã hội của địa phương 5. Lãnh đạo doanh nghiệp xây
dựng chiến lược tốt về đào tào bồi dưỡng nhân sự, phát triển nguồn nhân lực trong dài hạn 6. Lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng
chiến lược tốt về chiến lược Marketing, chính sách giá, chính sách cạnh tranh và chính sách sản phẩm tạo uy tín trên thị trường
2. Năng lực tạo lập các mối quan hệ
7. Doanh nghiệp đã thiết lập tốt các mối quan hệ với nhà cung cấp 8. Doanh nghiệp đã thiết lập tốt các
mối quan hệ với nhà phân phối 9. Doanh nghiệp đã thiết lập tốt các
mối quan hệ với các tổ chức tín dụng
10. Doanh nghiệp đã thiết lập tốt các mối quan hệ với chính quyền 11. Doanh nghiệp đã thiết lập mối
quan hệ với các doanh nghiệp trong ngành
3. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp
12. Tuyển dụng nguồn nhân lực, phù hợp với từng doanh nghiệp 13. DN có chế độ ưu đãi, khen
thưởng kỷ luật rõ ràng trong doanh nghiệp
14. DN thường xuyên bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới thường xuyên cho phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật
15. Đảm bảo các chế độ, an toàn sức khỏe cho người lao động
16. Tạo bầu khơng khí làm việc, tạo mơi trường văn hóa trong doanh nghiệp
17. Bồi dưỡng và đào tạo nâng cao tay nghề, năng lực chuyên môn cho đội ngũ quản lý và người lao động đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng
4. Năng lực tài chính
18. Doanh nghiệp gặp thuận lợi trong việc huy động vốn cổ đông 19. Nâng cao chất lượng tài sản dài
hạn của doanh nghiệp
20. Doanh nghiệp ln có đủ vốn để đáp ứng cho nhu cầu SXKD, đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng hàng hóa
21. Doanh nghiệp ln thanh toán đầy đủ, đúng hạn các khoản nợ
5. Năng lực Marketing
22. Doanh nghiệp ln có mối quan hệ tốt với khách hàng, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng 23. Hoạt động marketing trong
doanh nghiệp luôn đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng
24. Doanh nghiệp thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo, tri ân khách hàng
25. Thương hiệu của doanh nghiệp được nhiều người biết đến. 26. Thương hiệu của doanh nghiệp
được xây dựng và quản lý bài bản.
27. Các thành phần chính trong thương hiệu của doanh nghiệp (tên; biểu trưng, biểu tượng; đặc tính; khẩu hiệu; nhạc hiệu) rất
thu hút và dễ hiểu.
28. Thương hiệu doanh nghiệp thân thiện với môi trường.
6. Hoạt động Logistics
29. Hoạt động Logistics thúc đẩy việc giao nhận, lưu kho, lưu bãi tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp NVV trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
30. Hoạt động làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp NVV trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
31. Các chi phí của hoạt động Logistics trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc hợp lý giúp các doanh nghiệp NVV trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nâng cao khả năng cạnh tranh về giá cho các sản phẩm của mình
7. Chính sách nhà nước
32. Chính sách phát triển sản xuất kinh doanh (chiến lược, tầm nhìn, quy hoạch) của địa phương khuyến khích doanh nghiệp phát triển.
33. Kinh phí đầu tư phát triển cho doanh nghiệp NVV (cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực, bảo vệ môi trường, thị trường tiêu thụ, mạng lưới phân phối) của địa phương tốt.
34. Cơ chế quản lý của nhà nước (thuế, quản lý hành chính, giá cả hàng hóa dịch vụ) minh bạch, rõ ràng
35. Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc
36. Chính sách hỗ trợ ưu đãi vay vốn
8. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội vùng, miền
37. Phong tục tập quán địa phương 38. Dân số địa phương
39. Thu nhập của người dân 40. Trình độ dân trí
41. Vị trí địa lý
42. Mơi trường khí hậu
9.Tiến bộ của khoa học công nghệ
43. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 44. Ứng dụng công nghệ vào sản
xuất
45. Ứng dụng công nghệ vào truyền thông
46. Ứng dụng trong Marketing quảng bá thương hiệu 47. Ứng dụng trong Quản lý tài
chính
48. Ứng dụng trong Quản lý nhân sự 49. Ứng dụng trong Điều hành
doanh nghiệp
10. Tác động của hội nhập quốc tế
50. FTA giúp cho doanh nghiệp NVV mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ra thị trường nước ngoài
51. FTA giúp cho doanh nghiệp NVV tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, tiêp thu khoa học kỹ thuật từ các nước phát triển (trở thành một mắt xích quan trọng trong ngành cơng nghiệp phụ trợ của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài)
52. FTA làm cho doanh nghiệp NVV bị sức ép cạnh tranh ở trong nước của sản phẩm nước ngoài
Năng lực cạnh tranh
53. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp anh chị là mạnh so với đối thủ cùng ngành
54. Doanh nghiệp của anh chị có nhiều lợi thế trong hoạt động cạnh tranh
B. THƠNG TIN CHUNG
1. Vị trí cơng tác của Anh/Chị trong doanh nghiệp
Giám đốc: Phó Giám đốc
Lãnh đạo các phịng chức năng
2. Quy mơ Doanh nghiệp:
Từ 1 - 50 người Trên 50 -100 người
Trên 100 - 200 người Trên 200 người
1. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp