Học sinh nắm được dạng đồ thị của hàm số y=ax (aK0)

Một phần của tài liệu giao an dai so lop 7 cn (Trang 72 - 77)

- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (aK0)

- Biết cách nhận biết một điểm thuộc hay khơng thuộc đồ thị đồ thị hàm số y = ax (

B.CHU N B Ị :

+ SGK, bảng phụ, phấn màu.

C.TIẾN HÀNH.

1) Ổn định lớp. 2) Kiểm tra bài cũ. 3) Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG

Hoạt động 1:Khái niệm đồ thị hàm số.

GV yêu cầu HS làm ?1 SGK.

Gv vẽ sẵn hệ trục Oxy rồi yêu cầu HS lên bảng biểu diễn các cặp số trên hê trục tọa độ.

Tập hợp các điểm A; B; C; D; E trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị hàm số đã cho.

Vậy theo em đồ thị hàm số là gì?

Hoạt động 2: Giới thiệu đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0)

Gv cho HS làm ?2 theo nhĩm rồi rút ra khẳng định về đồ thị hàm số y = a.x.

Em hãy cho biết nhận xét của mình về đồ thị

hàm số y = 2x.?

1) Đồ thị hàm số là gì?

HS 1 làm bài a) của ?1. HS2 biểu diễn 3 cặp số đầu. HS3 biểu diễn 2 cặp số cịn lại. ?1/69 SGK.

a) Tập hợp {(x; y)}:

(–2; 3); (–1; 2); (0; –1); (0,5; 1); (1,5; –2) b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và biểu diễn các cặp số trên.

Tập hợp các điểm A; B; C; D; E gọi là đồ thị của hàm số đã cho.

Đồ thị hàm số là . . .

HS ghi khái niệm đồ thị hàm số vào vở. Vậy: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ.

2) Đồ thị của hàm số y = a.x (a ≠ 0).

HS làm ?2a), b) theo nhĩm rồi trình bày kết quả của mình. HS nhận xét bài của bạn. Một HS lên bảng của nhĩm mình và làm 72 O x y 1 1 2 2 - 2 - 1 - 1 - 2 3 - 3 E 1,5 A BC    D 0,5

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Gv cho HS trả lời ? 3.

Muốn vẽ đồ thị h/s y = ax ta cần biết mấy

điểm thuộc đồ thị?

Gv cho Hs làm ?4 vào vở.

Gv hướng dẫn HS lập bảng giá trị.

Gv yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.

Gv lưu ý HS cĩ thể lấy điểm A cĩ toạ độ khác nhưng vẫn thoả hàm số y = 0,5x cũng được.

Đường thẳng OA cĩ phải là đồ thị hàm số y = 0,5x khơng? Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cĩ những bước nào? tiếp ?2c). Các HS khác theo dõi và nhận xét.

Muốn vẽ đồ thị h/s y = ax ta cần biết hai điểm thuộc đồ thị hàm số đĩ.

HS tự tìm ra điểm A khác điểm O thuộc đồ

thị h/s.

HS trình bày theo hướng dẫn của GV.

Một HS lên bảng vẽ hệ trục Oxy và biểu diễn điểm A trên hê trục toạ độ. Nối OA.

Đường thẳng OA chính là đồ thị hàm số y =

0,5x.

HS tham khảo VD2/71 SGK.

B1: Lập bảng giá trị (gồm điểm O và một điểm khác O).

B2: Biểu diễn điểm vừa tìm được trên mặt phẳng tọa độ.

B3: Nối điểm đĩ với gốc O ta được đường thẳng là đồ thị hàm số y = ax.

*Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

*Áp dụng ?4/70.

Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x. Bảng giá trị.

Vậy đồ thị hàm số y = 0,5x là đường thẳng OA.

IV. C NG C H ƯỚ NG D N . 73 O x y 1 1 2 2 - 2 - 1 - 1 - 2 3 - 3 A    x 0 2 y 0 1

+ Bt 39a) b) trang 71 SGK.

Gv cho Hs làm việc theo nhĩm. Nhĩm 1; 2; 3 làm bài a). nhĩm 4; 5; 6 làm bài b). + Bt 41 trang 72 SGK. Gv hướng dẫn HS xét điểm 1;1 3 A−   ÷  , cịn lại HS tự làm vào vở. + Học bài. + Làm Bt 39b); d); 40; 42 trang 72 SGK. 74

Chương 3 THỐNG Kʧ1. §1.

§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ -TẦN SỐTHU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ -TẦN SỐA.MỤC TIÊU A.MỤC TIÊU

Học sinh cần đạt được:

+ Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

+ Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nĩ và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra

B.CHU N B Ị :

+ SGK, phấn màu.Bảng phụ.

C.TIẾN HÀNH

I.Ổn định lớp II.Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: GV giới thiệu bảng

thống kê.

GV đưa ra một số ví dụ trong

thực tế về điều tra thống kê và giớ thiệu về bảng thống kê trong SGK.

GV chia lớp thành 2 nhĩm: •Nhĩm 1: thống kê số HS của

mỗi lớp trong khối 7.

•Nhĩm 2: thống kê điểm thi HK1 mơn tốn của các bạn trong lớp. GV nhận xét bài của hai nhĩm.

Hoạt động 2: GV giới thiệu các khái niệm.

GV cho HS lần lượt trả lời các ?2, ?3, ?4 và giới thiệu các khái niệm về dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu và các ký hiệu tương ứng.

Hai nhĩm thực hiện trên giấy và nộp lại cho GV

Nội dung điều tra trong bảng là số cây trồng của mỗi lớp.

Trong bảng 1 cĩ 20 đơn vị điều tra.

3) Thu thập số liệu,bảng số liệu thống bảng số liệu thống kê ban đầu.

Xem bảng1,2 SGK/4,5.

2) Dấu hiệu

- Dấu hiệu (ký hiệu là

X; Y …) là nội dung

hay vấn đề mà người điều tra quan tâm. - Giá trị của dấu hiệu (ký hiệu là x) là số liệu của mỗi đơn vị điều tra.

75 Tiết

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá

trị.

GV cho HS trả lời ?5, ?6 từ đĩ cho HS định nghĩa về tần số của mỗi giá trị.

Aùp dụng: HS làm BT2 trang 7 SGK. Cĩ 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được là 28; 30; 35; 50. Cĩ 8 lớp trồng được 30 cây, 7 lớp trồng được 35 cây, 2 lớp trồng được 28 cây, 3 lớp trồng được 50 cây.

- Tập hợp các giá trị của dấu hiệu gọi là dãy giá trị của dấu hiệu đĩ.

- Số các giá trị của dấu hiệu (ký hiệu là N) bằng số đơn vị điều tra. 3) Tần số của mỗi giá

trị.

- Tần số của mỗi giá trị (ký hiệu là n) là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

VD: Xét bảng 1 SGK/4 - Dấu hiệu X: Là số cây trồng của một lớp. - Số giá trị của dấu hiệu: N = 20.

- Cĩ 4 giá trị khác nhau trong dãy giá trị là: 28; 30; 35; 50. - Tần số: x = 28 → n = 2. x = 30 → n = 8. x = 35 → n = 7. x = 50 → n = 3. III. H ƯỚ NG D N V NHÀ: + Làm BT3; 4 trang 8, 9 SGK. 76

LUYỆN TẬP

LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU. I. MỤC TIÊU.

HS hiểu và biết cách làm các bài tập về thống kê, tìm tần số...

Một phần của tài liệu giao an dai so lop 7 cn (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w