I/ TRẮC NGHIỆM (3điểm)
ƠN TẬP CUỐI NĂM (tiết 3)
I.MỤC TIÊU:
-Oân tập và hệ thống hố các kiến thức cơ bản về chương Biểu thức đại số
-Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức - Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, đề cương in ra cho mỗi HS một bản.
- HS: Bảng nhĩm, bút viết bảng, soạn câu hỏi và làm bài tập theo đề cương..
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Họat động 1:Oân tập về Biểu thức đại số
Bài 1:
Trong các biểu thức đại số sau: 2xy2; 3x3+ x2y2 – 5y; -1
2y2x; -2; 0; x;
4x5 – 3x3 +2; 3xy . 2y; 2y ; 34. Em hãy cho biết:
a/ Những biểu thức nào là đơn thức? Tìm những đơn thức đồng dạng
b/ Những biểu thức nào là đa thức mà khơng phải là đơn thức? Tìm bậc của đa thức
Bài 2: Cho các đa thức:
HS hoạt động nhĩm thực hiện bài 2. A = x2 – 2x – y2 +3y -1
B = -2x2 + 3y2 – 5x +y +3 a/ Tính A + B
Tính giá trị của A+B tại x=2; y=-1 b/ Tính A – B
Tính giá trị của A –B tại x=-2; y=1. Y/C HS hpạt động nhĩm, một nửa làm câu a, một nửa làm câu b.
Bài 1 a/ Các biểu thức là đơn thức là: 2xy2; -12y2x; -2; 0; x; 3xy . 2y; 3 4. - Những đơn thức đồng dạng: + 2xy2; -1 2 y2x (=-1 2 xy2); 3xy . 2y = 6xy2. + -2 và 3 4.
Biểu thức là đa thức mà khơng phải là đơn thức: 3x3 + x2y2 - 5y là đa thức bậc 4, cĩ nhiều biến 4x5 – 3x3 +2 là đa thức bậc 5, đa thức một biến. Bài 2 a/ A + B = (x2 – 2x – y2 +3y -1) + (-2x2 + 3y2 – 5x +y +3) = x2 – 2x – y2 +3y -1 - 2x2 + 3y2 – 5x +y +3
= (x2 – 2x2)+(-2x-5x)+(-y2+3y2)+(3y+y)+(- 1+3)
= -x2-7x+2y2+4y+2
Thay x=2; y=-1 vào biểu thức A+B, ta cĩ: -22-7.2+2(-1)2+4.(-1)+2
= -4-14+2-4+2 =-18
130
Bài 3:(Bài 11 sgk/91) Tìm x biết:
a/ (2x-3)-(x-5) = (x+2) – (x-1) b/ 2(x-1) – 5(x+2) = -10 Hai HS lên bảng làm bài
Bài 4 (bài 12 sgk/91)
Tìm hệ số a của đa thức P(x) = ax2+5x -3, biết rằng đa thức này cĩ một nghiệm là 12
Bài 5(Bài 13 sgk/91)
a/Tìm nhiệm của đa thức P(x)= 3-2x b/ Hỏi đa thức Q(x) = x2+2 cĩ nghiệm hay khơng? Vì sao?
GV nhận xét và sửa bài làm của HS
b/ A – B = (x2 – 2x – y2 +3y -1) -(-2x2 + 3y2 – 5x +y +3)
= x2 – 2x – y2 +3y -1 + 2x2 - 3y2 + 5x -y -3 = (x2 +2x2)+(-2x+5x)+(-y2-3y2)+(3y-y)+(- 1-3) = 3x2+3x-4y2+2y-4 Bài 3:(Bài 11 sgk/91) a/ (2x-3)-(x-5) = (x+2) – (x-1) 2x – 3 –x +5 = x+2 -x+1 x +2 = 3 x= 1 b/ 2(x-1) – 5(x+2) = -10 2x – 2 -5x -10 = -10 -3x = -10+10+2 -3x = 2 x= -2 3 Bài 4: P(x) = ax2+5x -3 cĩ một nghiệm là 1 2 P(12) = a.14+5.12 - 3 = 0 1 4a = 3 - 5 2 1 4a = 1 2 a = 2
vậy hệ số a của đa thức P(x) là 2 Bài 5(Bài 13 sgk/91)
a/ P(x) = 3-2x = 0
-2x =-3 x = 32
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = 32 b/ Đa thức Q(x) = x2+2 khơng cĩ nghiệm vì x2≥ 0 với mọi x
=> Q(x) = x2+2 >0 với mọi x
Hoạt động 2: Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Oân lại lý thuyết và các bài tập đã làm.