- Oân lại các bài tập đã làm. Làm các bài tap ở đề cưong.
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II : ĐẠI SỐ 7A/ LÝ THUYẾT :. A/ LÝ THUYẾT :.
B/ BÀI TẬP:
Học sinh làm các câu hỏi và các bài tập ở sgk và sbt trong chương III, IV.
Một số dạng bài tập tham khảo I / Tốn thống kê :
Bài 1: bài kiểm tra tốn của một lớp kết qủa như sau :
4 điểm 10 ;, 4 điểm 6 ; 3 điểm 9; 6 điểm 5; 7 điểm 8 ; 3 điểm 4 ; 10 điểm 7 ; 3 điểm 3 . a) lập bảng tần số. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng .
b) Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra tốn của lớp đĩ
Bài 2: Điều tra năng lượng tiêu thụ điện của 30 gia đình trong một khu phố, người ta
đựơc bảng sau (tính bằng kwh ): 102 85 65 85 78 105 86 52 72 65 96 52 96 52 78 72 87 65 105 85 96 52 87 52 65 102 105 72 105 110 a) Dấu hiệu ở đâây là gì ?
b) Lập bảng tần số.
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng .
d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu . e) Nhận xét dấu hiệu
Bài 3 : Tuổi nghề của 30 cơng nhân trong một phân xưởng được biết như sau:
7 8 6 5 4 7 8 6 4 5 7 6 8 4 8 6 5 4 8 66 7 8 4 6 6 7 5 5 8a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu 1
II/ Bài tập trong chương 4
Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau
a) M(x) = 3x2 – 5x – 2 tại x = -2 ; x =
3 1
.
b) N = xy + x2y2+ x3y3+ x4y4+ x5y5 Tại x = -1 ; y = 1 .
Bài 2: Cho đa thức :
P(x) = 5x3 + 2y4 – x2 + 3x2 – x3 - 2x4 + 1 - 4x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến . b) Tính P(1) và P(-1)
c) Chứng tỏ đa thức trên khơng cĩ nghiệm .
Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau tại x = -1 ; y = 1 ; z = -2 .
A = (4x2 – xy + z2 ) .( x2 – yz ) B = 3xyz - 1 2 2 2 + x z C = x2y2z2 : yx2y 2 2 1 +
Bài 4: Cho đa thức :
P(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 –x3 - 2x4 +1 - 4x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến .
b) Tính P(1) và P(-1)
c) Chứng tỏ đa thức trên khơng cĩ nghiệm .
Bài 5 :Cho đa thức
f(x) = 9x3 – 3 1 x + 3x2 –3x + 3 1 x2 - 3 9 1 x - 3x2 –9 + 27 + 3x a). Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến .
b) Tính P(3) và P(-3)
Bài 6 : Tìm nghiệm của các đa thức .
a) x – 10 ; b) -2x –
2 1
; c) x2 - 5x + 6 ; d) x2 - 4x
Bài 7 :Tìm đa thức A và đa thức B biết:
a) A + (2x2 -y5 ) = 5x2 - 3x2 + 2xy b) B - (3xy + x2 - 2y2 ) = 4x2 – xy + y2
Bài 8 : Cho biết:
M + (2x3 + 3x2y - 3xy2 + xy +1 ) = 3x3 +3x2y - 3xy2 + xy a) Tìm đa thức M
b) Với giá trị nào của x thì M = -28
Bài 9 : Cho đa thức f(x) = ax2 +bx+c ,chứng tỏrằng nếu a+b+c = 0 thì x =1 là nghiệm của đa thức đĩ.
Aùp dụng để tìm nghiệm của đa thức sau :
f(x) = 8x2 - 6x - 2 ; g(x) = 5x2 - 6x +1 ; h(x) = -2x2 -5x + 7.
Bài 10 : Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c .
Xác định hệ số a, b , c biết f(0) = 1 ; f(1) = -1
Bài 11 : Tìm a để đa thức sau để đa thức sau cĩ nghiệm là x = 1.
a) g(x) = 2x2 – ax - 5 b) h(x) = ax3 –x2- x +1.
Bài 12 :Tính :
a) (3x2 - 2xy + y2 ) + ( x2 – xy + 2y2 ) – (4x2 -y2 ) b) (x2 - y2 + 2xy) - ( x2 + xy + 2y2 ) + (4xy - 1) c) Tìm đa thức M biết :
d) M - (2xy - 4y)2 = 5xy + x2 - 7y2