1.2.2 .Nghiên cứu về chuỗi giá trị ở Việt Nam
2.1.1 Điềukiện tự nhiên
*Thổnhưỡng
Yên Châu là một huyện miền núi của tỉnh Sơn La. Địa hình phức tạp, chia làm 2 tiểu vùng khác biệt: vùng lòng chảo và vùng núi cao biên giới. Tồn huyện có 14 xã và 1 thị trấn với 194 bản và 6 tiểu khu, trong đó có 8 xã đặc biệt khó khăn (04 xã vùng cao biên giới), có diện tích tự nhiên là 84.366, 9 ha, chiếm 6% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. đất đỏ vàng chiếm tỷ lệ cao (63,29%) ngồi ra cịn có các loại đất khác như: Đất mùn đỏ vàng (19,14%), đất phù xa (2,34%) và các loại đất khác. Loại đất đỏ vàng có đặc tính có phản ứng chua, q trình rửa trơi và xói mịn diễn ra mạnh, loại đất này khá thích hợp với các loại cây ăn quả. Loại đất phù xa thích hợp với nhiều loại cây trồng, trong đó có cây ăn quả, thuận lợi cho việc thâm canh, hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất cao (hàm lượng chất dinh dưỡng như: Hữu cơ, đạm, lân, kali, Ca++, Mg++ từ trung bình đến khá, đặc biệt đối với đất chưa khai thác nhiều rất giàu kali).
- Địa hình Yên Châu chia thành 2 vùng khác biệt:
+ Vùng lòng chảo (vùng thấp) nằm xen kẽ giữa cao nguyên Mộc Châu (huyện Mộc Châu) và cao nguyên Nà Sản. Diện tích rộng trên 40.000 ha xung quanh là núi cao bao bọc, vùng này có 2 con suối lớn chảy qua: suối Vạt bắt đầu từ chân núi Khâu Cạn - Nà Pản xã Chiềng Đông chảy dọc theo quốc lộ 6 qua thị trấn Yên Châu gặp suối Sặp chảy từ Yên Châu lên tại xã Sặp Vạt rồi hợp lại cùng chảy ra sơng Đà. Chính vì vậy, đã tạo ra một dải đồng bằng thấp ven suối, tiếp đến là những dải đồi bát úp cao dần về phía dãy núi đá vơi. Nơi đây là vùng cư trú của một số dân tộc anh em, trong đó đơng nhất là dân tộc Thái. Vùng cao biên giới với độ cao trung bình từ 800 - 1.000 mét (so với mặt nước biển), có những dải đất bằng phẳng, xen giữa các dãy núi đá. Nơi đây thích hợp trồng trọt các loại cây công nghiệp như: chè, cà phê, cao su… và cũng là vùng cư trú chủ yếu của đồng bào Mông, Sinh Mun cũng như đồng bào Kinh lên khai hoang, xây dựng vùng kinh tế mới từ những năm 1960 đến nay.
Dân cư nơi đây thưa thớt nên nguồn thực vật tự nhiên vẫn cịn phong phú và có nhiều nguồn nước tự nhiên để phục vụ đời sống và sản xuất của bà con các bản, làng vùng cao. Vùng này có các con suối nhỏ: Tà Ẻn, Khon Khăm, Cáp Ca… tạo thành con suối Nặm Pàn chảy ra Hát Lót (huyện Mai Sơn). Yên Châu có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, với lượng mưa trung bình từ 1.000 đến 1.400 mm
* Khí hậu
Cũng như các huyện Sơng Mã, Quỳnh Nhai, Phù n, n Châu là nơi có khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ có lúc lên đến 39 - 400 C. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Mùa đơng, mưa ít và rét đậm, đặc biệt là ở vùng cao, ngồi ra cịn chịu ảnh hưởng của gió bắc và gió đơng bắc. Ở vùng lịng chảo, chịu tác động của gió tây nam (gió Lào) nên thời tiết thường khơ và nóng (kéo dài từ tháng 3 đến tháng 5), kiểu thời tiết này rất khó chịu mệt mỏi cho con người, khơng khí khơ nóng dễ gây hoả hoạn cháy rừng, cản trở cho sản xuất và sinh hoạt của con người. Ngược lại với kiểu thời tiết trên, mùa hè ở Yên Châu là mùa mưa, thường xuất hiện mưa đá, lũ quét (do nạn chặt phá rừng bừa bãi) gây thiệt hại lớn đến tính mạng, tài sản của người dân, ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội. Với đặc điểm địa hình và khí hậu nêu trên, đã tạo cho n Châu có được hai vùng sinh thái: Vùng lòng chảo thấp, thuận lợi cho kinh tế nông, lâm nghiệp phát triển, thâm canh lúa nước, trồng cây ăn quả (xoài, chuối, nhãn, dứa…), cây hoa màu (đậu tương, lạc, rau màu) và chăn ni gia súc, gia cầm… Vùng cao có điều kiện mở rộng diện tích trồng cây cơng nghiệp: chè, cà phê, cây ăn quả, cây lượng thực (ngô) và chăn ni đại gia súc, tạo ra nguồn hàng hố phong phú đểtrao đổi với vùng đồng bằng. Tuy nhiên ở Yên Châu cũng có nhiều hiện tượng thời tiết bất thường như: Rét đậm (trung bình 1 năm có khoảng 3-4 đợt rét đậm và trong những năm gần đây có xu hướng gia tăng), mưa đá (trung bình 1 năm có 1-2 trận mưa đá), sương mù (trung bình 1 năm có khoảng 20-30 ngày sương mù và tập trung vào tháng 12, tháng 1 hàng năm), sương muối (là hiện tượng gặp phải hàng năm tuy nhiên mức độ nghiêm trọng theo chu kỳ 3-5 năm một lần). Với những kiểu thời tiết bất thường như trên có ảnh hưởng rất lớn tới q
trình sinh trưởng và phát triển của cây xồi trịn, nhất là thời kỳ ra hoa và đậu quả nếu gặp phải sương muối hoặc rét đậm sẽ làm giảm tỷ lệ đậu quả
Kết luận: Điều kiện tự nhiên của Yên Châu rất phù hợp với sinh lý của cây xồi trịn, đáp ứng điều kiện cho quá trình sản xuất xồi trịn chất lượng cao. Đây là lợi thế cạnh tranh lớn mà Yên Châu có được trong q trình sản xuất xồi trịn hàng hóa.
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất huyện Yên Châu giai đoạn 2015 - 2017
TT Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 85.937 100 85.776 100 85.766 100
1 Đất sản xuất nông nghiệp 22.966 20.966 22.967 20.966 23.457 21.457 2 Đất Lâm nghiệp 44.107,21 40.107 44.107,21 40.107 40.105 40.105 3 Đất chuyên dùng 1.664,74 1,40 1.442,03 1,20 1.611 1,30 4 Đất ở 531,95 0,42 527,99 0,41 529 0,41 5 Đất chưa sử dụng 16.375,84 16.372 16.440,51 16.410 15.726 14.723
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Yên Châu giai đoạn 2015 - 2017)[8]
Theo bảng số liệu 2.1 chúng ta nhận thấy diện tích đất nơng nghiệp chiếm 26,72 % trong tổng diện tích đất tự nhiên (năm 2015), đến năm 2017 chiếm 27,35 % trong tổng diện tích đất tự nhiên, trong số diện tích giảm thì chủ yếu là diện tích đất lâm nghiệp (giảm 4.002 ha) trong khi đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng 491 ha.