Yên Châu là huyện kinh tế trọng điểm của huyện Sơn La, cách thành phố Sơn La khoảng 60 km về phía Tây, cách Hà Nội 250 km vềphía Đơng Nam, vị trí tọa độ địa lý 21°02′49″B 104°17′52″Đ, diện tích tự nhiên của huyện là: 859,37 km2, mật độ 78 người/km². Địa hình đồi núi, độ cao trung bình từ 950 - 1.000m so với mực nước biển, có tiềm năng, lợi thế cạnh tranh phát triển hàng hóa chủ lực nơng sản.
Bảng 2.2. Diện tích các loại cây trồng của huyện Yên Châu 2015 -2017
ĐVT: Ha
STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
I 1 2 3 4 5 6 II 1 2 3 Tổng số Cây Hàng năm Cây lương thực có hạt Cây chất bột lấy củ Cây rau đậu
Cây công nghiệp Cây làm thuốc Cây hàng năm khác
Cây lâu năm Cây CN lâu năm
Cây ăn quả Cây lâu năm khác
26.104 22.819 19.584 543 1.048 1.509 0 135 3.285 1.390 1.895 0 26.179 22.372 19.371 352 618 1.539 0 142 3.807 1.320 2.487 0 26.760 22.007 19.056 352 836 1.490 0 273 4.753 1.386 3.367 0
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Yên Châu giai đoạn 2015 - 2017)[8]
Qua bảng số liệu 2.1 chúng ta nhận thấy tổng diện tích các loại cây trồng tồn huyện năm 2017 là 26.760 ha, trong đó diện tích cây trồng hàng năm chiếm chủ yếu 82 % còn lại cây lâu năm chiếm 18 %. Năm 2017 diện tích cây trồng hàng năm giảm so với năm 2015, 2016 và giảm diện tích trồng đối với cây lúa nương, ngơ, sắn… Kết
hợp mục tiêu chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, tận dụng lợi thế điều kiện tự nhiên nhằm mang lại hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người dân địa phương.
Đối với cây lâu năm như diện tích cây chè đã hình thành vùng chun canh trồng chè như, xã Chiềng On, Yên Sơn, Phiêng khoài tập trung khai thác nguồn nguyên liệu trên diện tích hiện có.
Thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy giảm diện tích cây lương thực trên đất dốc cho hiệu quả thấp sang trồng cây ăn quả và thực hiện kế hoạch trồng cây ăn quả của huyện. Năm 2017 diện tích cây ăn quả1.645 ha tăng so năm 2015 là 572 ha.
Bảng 2.3. Diện tích cây ăn quảtrên địa bàn huyện Yên Châu từ 2015-2017
ĐVT: ha
TT Cây ăn quả
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 1 Mơ 6 10 6 10 6 10 2 Xồi trịn 200 14.000 200 15.000 220 17.600 3 Nhãn 542 4.336 718 5.744 906 7.248 5 Chuối 308 6.160 385 7.700 434 8.680 6 Dứa 6 60 6 60 2 20 10 Cam, chanh, quýt 11 99 58 522 77 693
Tổng 1.073 1.373 1.645
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Yên Châu giai đoạn 2015 - 2017)[8]
Nhìn chung, ngành trồng trọt đang từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, xác định rõ cây trồng chủ lực, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới gắn với chính sách đầu tư, chính sách khuyến nơng…để nâng cao năng suất cây trồng và sản phẩm có giá trị kinh tế cao.
- Cơ cấu chủng loại
Được thiên nhiên ưu đãi về thổnhưỡng và khí hậu nên Yên Châu là vùng có thể trồng rất nhiều các loại quả đa dạng hóa và cho sản lượng cao nếu ta có thể ứng dụng các thành tựu khoa học, cơng nghệ, khai thác có hiệu quả lợi, có biện pháp canh tác tốt, tác động đến quá trình sinh trưởng phát triển nhằm nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh. Cơ cấu diện tích và sản lượng của các loại quả chủ lực trên địa bàn
huyện Yên Châu hàng năm đều tăng trong đó tăng nhiều nhất là cây nhãn, xồi, xồi trịn, bưởi như sau:
Nhãn: Là cây ăn quả có diện tích lớn nhất trên địa bàn huyện Yên Châu đem lại thu nhập đáng kể cho người dân địa phương. Theo thống kê thì diện tích quả nhãn năm 2017 đạt 906 ha, tăng 364 ha so với năm 2015 do trồng mới. Sản lượng trong ba năm tăng giảm không đồng đều.
Chuối: Là quả có sản lượng cao thứ hai sau quả nhãn, có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thị rộng lớn, áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật như chuối cấy mô vào việc trồng, sản xuất nên trong giai đoạn 2015 - 2017 diện tích và sản lượng tăng cao.
Xồi trịn: Tuy có diện tích đứng thứ 3 như là có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thị rộng lớn, cùng với xồi trịn là một số loại xoài khác như: xồi hơi, xồi tượng da xanh…tổng diện tích là 830 ha trong giai đoạn 2015 - 2017 diện tích tăng 20 ha và sản lượng tăng 3.600 tấn
- Hình thức tổ chức sản xuất, bảo quản, chế biến và tiêu thụ các loại quả: Sản xuất quả chủ yếu từ các hộ gia đình có quy mơ diện tích trung bình trên 1.000 m2, có nhiều hộ có quy mơ từ 1-2 ha. Trên địa bàn huyện Yên Châu hiện tại có dự án xây dựng nhà máy chế biến rượu Việt Pháp, tại tiểu khu 2 thị trấn Yên Châu, cơ sở chế biến sản xuất xoài xấy dẻo của HTX Hương Xoài tại bản Suối Bưn xã Tú Nang Yên Châu với công suất 500kg/ngày, tiêu thụ100 tấn quả xồi trịn/năm. Nhìn chung hiện tại ở Yên Châu đang thiếu các cơ sở chế biến bảo quản các loại quả, cơ sở đang hoạt động thiếu các trang thiết bị, công nghệ áp dụng của cơ sở chế biến sản phẩm chưa đa dạng, chất lượng sản phẩm có tính cạnh tranh thấp chủ yếu các loại quả được tiêu thụ tại chỗlà bán tươi và chuyển sang các vùng lân cận. Việc hình thành mạng lưới tiêu thụ sản phẩm quả tại n Châu cịn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch, kinh doanh đơn giản, vấn đề tiếp thị mở rộng thị trường tiêu thụ còn hạn chế, chủ yếu là các hộ gia đình tự liên hệ đặt hàng trực tiếp với chủ hàng qua kênh phân phối để tiêu thụ sản phẩm, một phần các hộ tự đi bán đổ và bán lẻ tại các chợ trung tâm và nhà hàng.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Có những tác nhân nào tham gia chuỗi giá trị của xồi trịn huyện Yên Châu? - Sự phân chia lợi nhuận giữa các tác nhân tham gia chuỗi này như thế nào? - Những hạn chế, khó khăn và yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phát triển chuỗi giá trị của xồi trịn huyện n Châu như thế nào?
- Cần có những giải pháp gì để nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi giá trị của xồi trịn huyện n Châu?
2.2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị của xồi trịn huyện n Châu, tỉnh Sơn La.
2.2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn của huyện Yên Châu, huyện Sơn La.
- Phạm vi thời gian: Các số liệu thứ cấp có liên quan đến đề tài được thu thập trong các năm từ năm 2015 - 2017; Các số liệu sơ cấp khảo sát số liệu trong vụ xồi trịn năm 2018.
2.2.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Mô tả thực trạng phát triển của cây xồi trịn trên địa bàn huyện Yên Châu; - Phân tích được thực trạng chuỗi giá trị của cây xồi trịn tại huyện Yên Châu. - Phân tích chi phí, lợi nhuận của các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị của cây xồi trịn trên địa bàn huyện Yên Châu.
- Đề xuất được một số giải pháp tăng cường mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị nhằm thúc đẩy phát triển bền vững cây xồi trịn của tỉnh về mặt kinh tế, xã hội và môi trường
2.3. Phương pháp nghiên cứu