+ Nguyên lý hoạt động
Đĩa phân phối nối động với píttơng (b) bằng cần điều khiển, đầu cán của píttơng (b) gắn vào cần điều khiển, một đầu cần điều khiển tra vào lỗ giữa của đĩa phân phối, một đầu tỳ lên giá của hai lò xo điều chỉnh.
Píttơng (a) chuyển động ra sau và về trước trong khối xi lanh và hành trình di chuyển tương ứng với góc nghiêng của khối xi lanh và trục bơm (γ). Thể tích cơng tác của xi lanh phụ thuộc vào đường kính và hành trình của píttơng.
Tuỳ theo tín hiệu đưa đến bộ điều khiển mà cần điều chỉnh di chuyển lên hay xuống theo trục của píttơng (b), cần điều chỉnh di chuyển làm cho đĩa phân phối và đĩa phân phối di chuyển đến các vị trí tương ứng làm thay đổi góc nghiêng của khối xi lanh. Góc nghiêng lớn nhất phụ thuộc vào píttơng (c) cịn góc nghiêng nhỏ nhất giới hạn bởi thanh chặn.
43
d) Các phương trình
* Phương trình áp suất của đường phản hồi theo tải tác động lên con trượt
điều khiển:
Lưu lượng ở cuối đường phản hồi và ở lỗ tiết lưu tính theo cơng thức: 𝑄𝑄𝑝𝑝ℎ =𝐴𝐴𝑐𝑐𝑐𝑐𝑥𝑥̇𝑐𝑐𝑐𝑐 (2.58)
𝑄𝑄𝑐𝑐𝑡𝑡 =𝑃𝑃𝑡𝑡−𝑃𝑃𝑝𝑝ℎ𝑅𝑅
𝑡𝑡𝑡𝑡 (2.59)
Trong đó: xct: vị trí của con trượt, m;
Act: diện tích tác động của con trượt điều khiển, m2; Pt: áp suất dầu của tải, Pa;
Pph: áp suất ở cuối đường phản hồi, Pa; Rtl – thủy kháng của lỗ tiết lưu;
Từ (2.58) và (2.59) ta có: 𝑃𝑃̇𝑝𝑝ℎ = 𝑉𝑉𝛽𝛽
𝑝𝑝ℎ�𝑄𝑄𝑐𝑐𝑡𝑡 − 𝑄𝑄𝑝𝑝ℎ� =𝑉𝑉𝛽𝛽
𝑝𝑝ℎ(𝑃𝑃𝑡𝑡−𝑃𝑃𝑝𝑝ℎ
𝑅𝑅𝑡𝑡𝑡𝑡 − 𝐴𝐴𝑐𝑐𝑐𝑐𝑥𝑥̇𝑐𝑐𝑐𝑐) (2.60) Trong đó: β : môđun tải của dầu thủy lực;
Vph : thể tích dầu thủy lực trên đường phản hồi;
Do giá trị A xct ct ở phương trình (2.60) rất nhỏ nên có thể bỏ qua. Ta có phương trình động học trên đường phản hồi:
𝑃𝑃̇𝑝𝑝ℎ =𝛽𝛽(𝑃𝑃𝑡𝑡−𝑃𝑃𝑝𝑝ℎ)
𝑅𝑅𝑡𝑡𝑡𝑡𝑉𝑉𝑝𝑝ℎ (2.61)
Như vậy tải thay đổi thì sẽ làm cho áp suất Pph ở cuối đường phản hồi thay đổi theo. Công thức (2.61) thể hiện áp suất cuối đường phản hồi phụ thuộc vào tải.
* Van servo điều khiển bơm:
Độ chênh áp giữa bơm và cuối đường phản hồi (Pb – Pph) điều khiển con trượt của van servo. Ta có phương trình cho chuyển động con trượt:
𝑥𝑥̈𝑐𝑐𝑐𝑐 =𝑚𝑚1
44
Trong đó: mct: khối lượng của con trượt, kg; xct : vị trí của con trượt, m;
Bct : hệ số giảm chấn, N.m-1.s; Kct : hệ số độ cứng lò xo, N.m-1;
Pdk: áp suất do lực nén lị xo gây ra (có cơng thức tính P=F/A, bản chất khơng phải là áp suất vật lý mà chỉ đơn thuần là cách gọi), Pa;