1,25.Bạc lót 6. Bạc đầu cán 13.Đầu pít tơng
2. Vịng chắn bụi 7.Bu lơng 14.Thành xi lanh
3,8.Vòng định vị 9.Nắp đầu cán 15.Vịng đệm
4.Vịng làm kín 10,11,20.Vịng chữ O 16.Pít tơng
5.Vịng đệm 12,21.Vịng đệm đàn hồi 18.Vịng chịu mịn
22.Đai ốc pít tơng 26.Van kiểm tra 29.Vịng hãm
23.Bu ơng siết chặt 27.Lỗ dầu
29.Đầu nối
19.Đệm kín pít tơng 28.Lị xo
48
Cán pít tơng cần và thành trong xi lanh cần có các vịng đệm chắn dầu và chắn bụi giúp bao kín khơng cho dầu thuỷ lực lọt ra ngoài cũng như bụi bặm vào trong dầu. Giữa piston và thành trong xi lanh cần có 5 vịng đệm bằng vật liệu đàn hồi tốt, chống mài mịn tốt và có khả năng bao kín.
Nguyên lý làm việc của xi lanh cần:
Xi lanh thuỷ lực dẫn động TBCT nói chung và xi lanh nâng cần nói riêng làm việc dựa trên nguyên lý biến đổi áp năng của dòng chất lỏng thành cơ năng của cán xi lanh (sự chuyển động dọc trục của xi lanh).
Trong xi lanh và hệ thống ống dẫn hồn tồn khơng có sự lọt khí tức là mơi trường bên trong xi lanh hồn tồn khơng có quan hệ với mơi trương bên ngồi. Giả sử khi xi lanh đang ở vị trí như hình vẽ dịng áp suất P0 đi vào ống phía trên của xi lanh theo chiều từ van phân phối đi, khi đó áp suất dầu trong xi lanh tăng lên đến khi nào áp suất xi lanh lớn hơn lực cản của pít tơng và cán xi lanh thì khi đó xi lanh bị đẩy sang trái cứ như vậy cho tới khi nào hết hành trình của xi lanh thì dừng lại. Q trình dừng lại của pít tơng diễn ra rất từ từ và êm dịu do xi lanh được cấu tạo có cơ cấu giảm chấn ở cuối hành trình. Khi pít tơng đến gần cuối hành trình thì dịng dầu thuỷ lực khơng đi trực tiếp qua cửa đẩy mà qua van tiết lưu, chính vì vậy mà áp suất dịng chất lỏng tăng lên đột ngột làm cản trở sự chuyển động của pít tơng cần. Và tương tự đối với đầu kia của xi lanh.
b) Các thông số đặc trưng của xi lanh thủy lực
Các thông số đặc trưng của xi lanh gồm (Hình 2.11):