Sơ đồ nguyên lý của các loại van PC

Một phần của tài liệu Nghien cu dng lc hc thit b cong ta (Trang 68 - 69)

a)Van tiết lưu bố trí sau van giảm áp; b)Van tiết lưu bố trí trước van giảm áp; c)Van tiết lưu bố trí song song với van giảm áp.

Trong trường hợp tải trọng đặt lên TBCT giảm thì áp suất sau van tiết lưu sẽ giảm, trạng thái cân bằng bị phá vỡ và con trượt sẽ di chuyển sang phía ngược lại làm giảm độ mở của van, giảm áp suất sau van trước tiết lưu. Khi áp suất trước tiết lưu giảm, lực do nó tác dụng lên con trượt cũng giảm theo. Khi lực tác dụng lên hai phía con trượt cân bằng thì con trượt khơng di chuyển nữa, giữ cho tiết diện thông qua của van không đổi và thiết lập lại trạng thái cân bằng cho độ chênh áp trước và sau tiết lưu, nhờ đó duy trì lưu lượng dịng dầu đi qua van không đổi và ổn định vận tốc của TBCT dù tải trọng đặt lên nó đã giảm.

Như vậy, trong cả hai trường hợp, khi tải trọng đặt lên TBCT tăng hay giảm thì độ chênh áp trước và sau van tiết lưu đều khơng đổi. Nhờ đó lưu lượng dịng dầu cơng tác đi qua van không đổi dẫn đến vận tốc của TBCT ổn định.

58

b) Các phương trình cân bằng

Dưới đây ta lấy một sơ đồ của mạch thủy lực có sử dụng van PC điều khiển ổn định vận tốc TBCT để khảo sát đặc tính điều chỉnh của van, trong sơ đồ:

+ A1, A2: Tiết diện công tác của xi lanh thủy lực; + D: Đường kính con trượt của van PC;

+ FL: Tải trọng tác dụng lên cán piston;

+ Flx: Lực căng của lò xo chênh áp trong van PC;

+ p0, p1, p2, p3: Lần lượt là áp suất trên đường bơm, áp suất trên đường công tác, áp suất trên đường hồi, áp suất sau van giảm áp trước van tiết lưu;

+ Q: Lưu lượng dịng dầu cơng tác; + ∆p: Chênh áp trước và sau van tiết lưu.

Để nghiên cứu đặc tính làm việc của van PC ta giả sử tải trọng đặt vào cán piston FL=const, tiết diện công tác hai bên piston bằng nhau A1=A2, khi đó:

1 1 2 2 1 2 1 . - . - 0 ms ms F A p A p F p p A = ⇔ = + (2.93)

Một phần của tài liệu Nghien cu dng lc hc thit b cong ta (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)