5 .1Nghiên cứu số liệu và lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước
5.1.2.2 .Hàm lượng CO2 tự do có trong nước nguồn
5.1.3. Xác định liều lượng của hóa chất đưa vào trong nước
5.1.3.1. Xác định clo hóa sơ bộ Ta có : [O2] > 0,15 Fe2+] +3 Ta có : [O2] > 0,15 Fe2+] +3
Có 2,4 < 0,15 +3 =3,015 (mg/l) nên khơng cần phải clo hóa sơ bộ 5.1.3.2. Xác định lượng phèn để keo tụ ( sử dụng phèn nhôm Al2(SO4)3 )
Lượng phèn theo hàm lượng cặn lơ lửng ( xử lý nước đục) :
Căn cứ vào hàm lượng cặn C = 150 mg/l tra bảng 6.3 - TCVN 33-2006 ta xác định được hàm lượng phèn để keo tụ là : Lp = 35( mg/l).
Lượng phèn theo độ màu:
Theo TCVN 33- 2006 mục 6.11, khi xử lý nước có màu thì lượng phèn được xác định theo cơng thức: Pp =4 (mg/l)
Trong đó : M là độ màu của nước nguồn tính bằng độ theo thang màu Platin- cơban Có M= 40 (Pt/Co) từ bảng tiêu chuẩn của nguồn nước.
Pp =4 = 25,3 (mg/l)
Nhận xét: Nguồn nước vừa, vừa có màu thì lượng phèn được xác định ở 2 công thức ở trên được lấy với giá trị lớn nhất. Do đó ta chọn Pp = 35 (mg/l)
5.1.3.3. Kiểm tra độ kiềm theo yêu cầu keo tụ.
Khi cho phèn vào nước thì pH giảm, đối với phèn nhơm thì giá trị pH từ 5,5 đến 7,5 là giá trị thích hợp để cho q trình keo tụ xảy ra đạt hiệu quả.
Theo TCVN 33-2006 mục 6.15 , có liều lượng hóa chất để kiềm hóa được xác định theo cơng thức :
(mg/l) Trong đó :
- Pp là liều lượng phèn lớn nhất trong thời gian kiềm hóa (mg/l) Pp =35 (mg/l) - e là đương lượng của phèn ( mgđl/l) đối với phèn nhơm thì e =57(mgđl/l)
- k là đương lượng gam của chất kiềm hóa, chọn chất kiềm hóa là vơi CaO nên k=28 (mg/mgđl)
- k là độ kiềm nhỏ nhất của nước (mgđl/l) k= 1,24 (mgđl/l) => = 10,47(mg/l) >0
=> Do đó nước phải kiềm hóa, do độ kiềm của nước không đảm bảo