Bố trí cao độ và mặt bằng trạm xử lý

Một phần của tài liệu THUYET MINH (Trang 103 - 106)

5 .1Nghiên cứu số liệu và lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước

5.2.6.1 .Sơ đồ cấu tạo

5.3. Bố trí cao độ và mặt bằng trạm xử lý

5.3.1. Bố trí các cao độ cho cơng trình xử lý

Khi bố trí mặt bằng tram xử lý cần dựa vào các nguyên tắc sau:

Cần ưu tiên bố trí các cơng trình chính trong dây chuyền.Đảm bảo cho các cơng trình chính làm việc hợp lý và thuận tiện nhất.

Triệt để lợi dụng địa hình, kết hợp bố trí mặt bằng với thiết kế cao trình trạm xử lý để giảm cơng tác đất, giảm chiều sâu cơng trình, tạo điều kiện thốt nước và xả cặn dễ dàng.

Khi bố trí các cơng trình trên mặt bằng, phải dự kiến trước được các cơng trình sẽ xây dựng trong giai đoạn sau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải tạo và mở rộng nhà máy, tránh đập phá cơng trình và đường ống phải đi đường vịng q xa.

Các cơng trình phụ trợ cần đặt gần cơng trình chính mà nó phụ thuộc để giảm cơng tác vận chuyển.

Các cơng trình chính trong trạm xử lý có diện tích như đã tính tốn.Bố trí các cơng trình phụ thuộc vào diện tích quy hoạch của trạm và các cơng trình được bố trí sao cho vừa đảm bảo thuận tiện cho vận hành quản lý, thi công cũng như các yêu cầu kĩ thuật và thẩm mỹ.

5.3.2. Bố trí các cao trình trong trạm xử lý

Các cơng trình trong trạm xử lý bố trí theo nguyên tắc tự chảy, tức là cao độ mực nước của các cơng trình đơn vị phải đảm bảo cho nước từ cơng trình trước có thể tự chảy vào cơng trình tiếp theo.

Độ chênh lệch nước trong các cơng trình phải được xác định cụ thể qua tính tốn. Sơ bộ ta chọn tổn thất áp lực để bố trí cao độ mực nước trong các cơng trình theo

TCXDVN 33 – 2006:

Mặt đất tự nhiên tại trạm xử lý theo cao độ quy hoạch: ZĐ = 781 (m) Bể chứa sâu 8(m) kể cả chiều cao bảo vệ. Thiết kế chìm

Chiều cao xây dựng các cơng trình đơn vị (gồm chiều cao bảo vệ của các cơng trình là: 0,5 m)

Bể chứa: HB = 8 (m)

Bể lọc aquazur-v HXD = 4,7 (m) Bể lắng lamenlla HXD = 8,86 (m)

Bể phản ứng tạo bơng cơ khí HXD = 5,7(m) Bể trộn cơ khí HXD = 6,1(m)

Bể điều hịa lưu lượng rửa lọc Hxd =4(m) Theo mục 6.355 – TCXDVN 33 – 2006, ta có:

 Sơ bộ lấy tổn thất áp lực trong các cơng trình đơn vị: Bể lọc Aquazuz, hl = 3 (m)

Bể lắng lamenlla: hl = 0,4 (m) Bể phản ứng cơ khí: hpu = 0,4 (m) Bể trộn cơ khí: hck = 0,2 (m) Ngăn tiếp nhận htt = 0,5m

Đồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Trang 93 Ngành Cấp Thoát Nước

 Trong các đường ống nối: Từ bể trộn đến bể phản ứng: htp = 0,3 (m) Từ bể phản ứng đến bể lắng : hpl = 0,2 m. Từ bể lắng đến bể lọc : hll = 0,5 (m) Từ bể lọc sang bể chứa: hlc = 1 (m)

Từ ngăn tiếp nhận sang bể trộn hntn-tr = 0,4 m

Xây dựng cao trình dây chuyền cơng nghệ:5.3.2.1.Bể chứa Bố trí bể chứa theo kiểu chìm.

Cao trình mực nước cao nhất trong bể chứa: (m)

Cao trình xây dựng đỉnh bể: (m)

Cao trình đáy bể chứa: (m)

5.3.2.2. Bể lọc Aquazua – V Cao trình mực nước trong bể lọc:

(m) Cao trình xây dựng đỉnh bể: (m) Cao trình đáy bể lọc: (m) 5.3.2.3. Bể lắng Lamella

Cao trình mực nước cuối bể lắng:

Cao trình mực nước đầu bể lắng:

Cao trình xây dựng đỉnh bể: (m)

Cao trình đáy bể lắng lamella: (m)

5.3.2.4. Bể phản ứng cơ khí

Cao trình mực nước trong bể phản ứng: (m)

Cao trình xây dựng đỉnh bể: (m)

Cao trình đáy bể phản ứng: (m)

5.3.2.5. Bể trộn cơ khí

Cao trình mực nước trong bể trộn cơ khí: (m) Cao trình xây dựng đỉnh bể: (m) Cao trình đáy bể phản ứng: (m) 5.3.2.6. Ngăn tiếp nhận

Chiều cao xây dựng ngăn tiếp nhận Hxd= 5,3 m, chiều cao bể H = 5m, chiều cao lớp bảo vệ hbv= 0,3m.

+ Cốt mực nước max ở trong bể + Cốt đỉnh ngăn tiếp nhận + Cốt đáy ngăn tiếp nhận

5.3.2.7. Bể điều hịa lưu lượng rửa lọc

Bể bố trí nửa nổi, nửa chìm. Phần chìm 2 (m) phần nổi 2 (m). Chiều cao lớp nước trong bể 4 (m)

Cao trình đáy bể là: (m)

Cao trình mực nước trong bể điều hịa là: (m)

Cao trình đỉnh bể là: (m)

CHƯƠNG VI

THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THU VÀ TRẠM BƠM CẤP I



Một phần của tài liệu THUYET MINH (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w