Trạm khử trùng

Một phần của tài liệu THUYET MINH (Trang 97 - 99)

5 .1Nghiên cứu số liệu và lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước

5.2.6.1 .Sơ đồ cấu tạo

5.2.9. Trạm khử trùng

5.2.9.1. Tính tốn

Chọn phương pháp khử trùng bằng clo lỏng.

nước sau thời gian tiếp xúc tại bể chứa nước sạch không nhỏ hơn 0,3 mg/l và không lớn hơn 1,2 mg/l

Lượng Clo dùng trong 1 ngày đêm: (kg/ngđ)

Trong đó:

: Liều lượng clo cần sử dụng (g/m3)

Lclo: Lượng clo châm vào nước sau khi lắng, lọc. Lclo = 3 (mg/l); Lclo sơ bộ: Lượng clo dùng để clo hoá sơ bộ , Lclo sơ bộ= 0 (mg/l); Lclo dư: Lượng clo dư tối thiểu trong nước Lclo dư = 0,4 (mg/l). → L*clo = Lclo + Lclosơ bộ + Lclo dư = 3 + 0,4 = 3,4 (mg/l) = 3,4 (g/m3).

 Vậy lượng clo dùng cho trạm xử lý trong 1 ngày đêm là: (kg/ngđ) = 17,7 (kg/h)

Lưu lượng nước tính tốn cho Clorator làm vệc bằng 0,6 (m3/kg Clo) (Theo mục

6.169 – TCXDVN 33 – 2006)

 Lưu lượng nước cấp cho trạm Clo:

Q = 0,6 × Qclo = 0,6 × 17,7 = 10,62 (m3/h) = 2,95 (m3/s) Vận tốc nước chảy trong ống là : v = 0,6 (m/s)

 Đường kính ống dẫn nước là: (m) → Chọn D = 80 (mm)

Trọng lượng riêng của Clo lỏng là 1,4 T/m3 = 1,4 kg/l (Theo mục 6.172 –

TCXDVN 33 - 2006). Nên lượng Clo tiêu thụ trong một ngày là:

(l)

 Lượng Clo tiêu thụ trong 30 ngày: (l)

Chọn 6 bình đựng Clo, mỗi bình 1517,4 (l). 5 bình cung cấp Clo cho trạm bơm và 1 bình dự phịng.

Với lượng Clo dùng trong 1 giờ là: 17,7 (kg/h), ta chọn thiết bị định lượng loại PC.5.2 Clorato có cơng suất 0,04 – 25,4 (kg/h) (Theo Giáo trình Xử lý nước cấp –

Nguyễn Ngọc Dung). Có 2 thiết bị Clorato làm việc trong đó có 1 Clorato dự phịng.

5.2.9.2. Cấu tạo nhà trạm

Nhà kho được bố trí cuối hướng gió.

Trạm Clo được xây hai gian riêng biệt, 1 gian đặt Clorato, 1 gian đặt bình chứa Clo lỏng, các gian đều có cửa thốt hiểm riêng.

Trạm được xây cách ly với xung quanh bằng cửa kín, có hệ thống thơng gió và được thơng gió thường xun bằng quạt với tần suất bằng 12 lần tuần hồn gió, khơng khí được hút ở điểm thấp.

Đồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Trang 87 Ngành Cấp Thốt Nước

Trong nhà kho có giàn phun nước áp lực cao và có bể chứa dung dịch trung hịa Clo, khi có sự cố dung tích bình đủ để trung hòa.

Theo mục 6.172 – TCXDVN 33 – 2006, đối với khí clo lỏng thì vận tốc trong đường ống dẫn Clo là 0,8 (m/s).

Đường kính ống cao su dẫn Clo là:

(m) = 5(mm) Trong đó:

Q: Lưu lượng giây lớn nhất của Clo lỏng. Theo mục 6.172 – TCXDVN 33 – 2006, lưu lượng giây lớn nhất lấy lớn hơn lưu lượng trung bình giờ 3 ÷ 5 lần, chọn 4 lần:

(m3/s)

v: vận tốc trong đường ống, v = 0,8 (m/s) (Theo mục 6.172 – TCXDVN 33 – 2006) Chọn ống cao su có đường kính 5 (mm), ống dẫn Clo có độ dốc chung 0,01 về phía thùng đựng Clo lỏng và khơng có các mối nối có thể tạo thành vật chắn thủy lực hoặc nút khí.

Một phần của tài liệu THUYET MINH (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w