.Bể tiêu thụ phèn

Một phần của tài liệu THUYET MINH (Trang 69 - 71)

5 .1Nghiên cứu số liệu và lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước

5.2.1.3 .Bể tiêu thụ phèn

Bể tiêu thụ phèn có nhiệm vụ pha lỗng dung dịch phèn đưa từ bể hịa trộn sang đến nồng độ cho phép. Theo TCXDVN 33 – 2006, nồng độ phèn trong bể tiêu thụ lấy bằng 4 ÷ 10% tính theo sản phẩm khơng ngậm nước. Để hòa trộn dung dịch phèn trong bể tiêu thụ cũng dùng khơng khí nén. Cường độ sục khí trong bể lấy 3 ÷ 5 (l/s.m2). a. Sơ đồ cấu tạo bể tiêu thụ

b.Dung tích bể tiêu thụ

Theo mục 6.19 – TCXDVN 33 – 2006, ta có cơng thức tính bể: (m3)

Trong đó:

Wh : Dung tích của bể hịa phèn, Wh = 9,1 (m3)

Thay các giá trị vào cơng thức, ta có W2 như sau: = = 13,65 (m3)

Theo mục 6.22 TCVN 33-2006 số bể tiêu thụ không được nhỏ hơn 2, ta chọn 2 bể tiêu thụ => dung tích mỗi bể là : = 6,8 (m3)

Bể hình vng có kích thước là: a × a × h = 1,8× 1,8 × 2 (m). Trong đó có chiều cao bảo vệ hbv = 0,3 (m).

Khi đó, ta có 2 bể tiêu thụ bể được xây dựng bằng bê tông cốt thép, mặt trong của bể tiêu thụ được bảo vệ bằng lớp vật liệu chịu axit để chống tác dụng ăn mòn của phèn. Đáy bể tiêu thụ có độ dốc i = 5% về phía ống xả. Ống dẫn dung dịch đã điều chế phải đặt cách đáy 200 (mm). Ống xả có đường kính D = 200 (mm). Dung dịch phèn bão hòa được dẫn bằng ống tự chảy sang bể tiêu thụ sau đó dùng bơm định lượng đưa dung dịch phèn 5% từ bể tiêu thụ vào bể trộn.

c.Tính tốn đường ống kĩ thuật - Ống cấp khí chính

Lưu lượng gió cần phải thổi thường xun vào bể là: (m3/phút)

Trong đó:

W2: Cường độ sục khí trong bể (l/s.m2) , (Theo mục 6.22 TCXDVN 33:2006) lấy W2 = 4 (l/s)

F2: Diện tích bề mặt bể (m2), F2 = 2 × 2 = 4 (m2) Vậy: = 0,06 = 0,96 (m3/phút)

Đường kính ống gió chính: (m)

Là lưu lượng gió thường xuyên thổi vào bể, = 0,016 (m3/s)

v2 : Vận tốc của khí nén trong ống cấp khí chính (theo Điều 6.22-TCXDVN 33-2006) thì v1 = v2 = 10÷15 (m/s), chọn v2= 12 (m/s).

 = = 0,04 (m)

Chọn đường kính ống cấp gió chính đến bể tiêu thụ là: =40 (mm) Kiểm tra lại vận tốc trong ống:

= 12,73 (m/s)

Vận tốc nằm trong giới hạn cho phép theo TCXDVN 33 – 2006 - Ống cấp khí nhánh:

Ta chọn 2 đường ống nhánh phân phối gió trong bể tiêu thụ Lưu lượng 1 nhánh là:

=0,008 (m2/s)

Đồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Trang 59 Ngành Cấp Thoát Nước

=0,029 (m)

Trong đó: vận tốc khơng khí trong ống nhánh. Chọn 12 (mm) Vậy đường kính ống nhánh chọn bằng: (mm)

Chiều dài của một ống nhánh là: lon = 2 (m), dl = 3 (mm), vl = 25 (m/s) (Theo mục 6.22 - TCXDVN 33 – 2006)

Diện tích của một lỗ khoan là: = (m2)

Tổng diện tích lỗ khoan trên 1 nhánh là: Số lỗ trên một ống nhánh:

= 45,33 (lỗ) Chọn 46 lỗ

Khoan 2 hàng lỗ nên số lỗ của mỗi hàng là 23 lỗ, hướng xuống dưới và hợp với phương thằng đứng 1 góc 450

Khoảng cách giữa các tâm lỗ của 1 hàng là: = 2000/23= 86,95(mm)

Tổng lượng gió đưa vào bể hịa trộn phèn và bể tiêu thụ được cung cấp bởi một quạt gió. Tổng lưu lượng quạt gió cung cấp là:

=0,048 (m3/s)

Đường ống chính dẫn gió đến cụm bể là: =0,064 (m)

Trong đó: v là vận tốc khí trong ống chung, v = 15 (m/s) Chọn đường kính ống dẫn gió chung là: DOC = 70 (mm)

Vận tốc trong ống dẫn gió là: =12,47 (m/s)

Một phần của tài liệu THUYET MINH (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w