Bơm chữa cháy

Một phần của tài liệu THUYET MINH (Trang 130)

6.2 .Trạm bơm cấp I

6.2.5 .Chọn bơm cho trạm bơm cấp I

7.2. Bơm chữa cháy

7.2.1. Lưu lượng bơm chữa cháy

Lưu lượng của bơm chữa cháy được tính bằng nhu cầu dùng nước của khu vực trong giờ dùng nước lớn nhất (để đảm bảo cho trường hợp bất lợi nhất) cộng thêm lưu lượng chữa cháy. Ta có Qhmax = 5044(m3/h) = 1401,11 (l/s) (chương 2 bảng tổng hợp lưu lượng của các giờ trong ngày)

Ở đây trong khu vực xảy ra 5 đám cháy với lưu lượng chữa cháy tổng cộng là: ΣQcc = 110 (l/s)

Tổng lưu lượng của trạm bơm chữa cháy là:

Q= Qhmax + = 1401,11+ 110 = 1511,11 (l/s)

7.2.2. Cột áp bơm chữa cháy

Theo bảng kết quả tính tốn thủy lực mạng lưới cấp nước trong trường hợp có cháy trong giờ dùng nước lớn nhất, áp lực tự do tại điểm A là: 21,65(m)

Cột áp toàn phần của máy bơm vào giờ dùng nước lớn nhất và có cháy: H = Zđ - ZB + + H (m)

Trong đó:

H: Áp lực tự do tại điểm vào đầu của mạng lưới (điểm A), H= 21,65 (m) Zđ: Cốt mặt đất tại điểm vào đầu của mạng lưới (điểm A), Z1= 780,88(m) ZB: Cốt mặt đất tại nơi xây dựng trạm bơm, ZB = 781 (m)

Tổng tổn thất áp lực trên tuyến ống từ trạm bơm II đến điểm A 3,73(m)

H = 780,88 – 781 + 3,73 + 21,65 = 25,26 (m). Áp lực toàn phần của bơm chữa cháy:

H= H+ H ( m )

Trong đó: h: Độ chênh hình học hút nước, tính từ cốt mực nước thấp nhất trong bể chứa đến cốt trục máy bơm.

h= Zb - Z= 776 – 774,5 = 1,5(m). H= 25,26 +1,5 = 26,76 (m) < 45 ( m )

Do cột áp của bơm chữa cháy nhỏ hơn cột áp của bơm sinh hoạt nên ta không cần chọn thêm bơm chữa cháy do có bơm sinh hoạt đã đáp ứng được yêu cầu khi có cháy xảy ra, khi có cháy bơm sinh hoạt hoạt động với công suất lớn hơn và đảm bảo yêu cầu cấp nước.

Một phần của tài liệu THUYET MINH (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w