5 .1Nghiên cứu số liệu và lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước
5.1.2.2 .Hàm lượng CO2 tự do có trong nước nguồn
5.1.5. Hàm lượng cặn lớn nhất sau khi đưa hóa chất vào
Theo TCVN 33-2006 mục 6.68 từ công thức 6.11 ta có hàm lượng cặn lớn nhất sau khi đưa hóa chất vào được xác định như sau:
Trong đó:
- là hàm lượng cặn của nước nguồn ( mg/l) =150 mg/l
- K là hệ số phụ thuộc vào độ tinh khiết của phèn sử dụng, đối với phèn nhôm không sạch lấy K=1 ( theo TCVN 33-2006)
- Lp là liều lượng phèn đưa vào để keo tụ theo hàm lượng cặn Lp = 35 (mg/l) - M là độ màu nước nguồn M = 40 NTU
- Lv là liều lượng vơi đưa vào để kiềm hóa Lv =31,08 + 10,47 = 41,55 (mg/l) Hàm lượng cặn lớn nhất sau khi xử lý là :
= 150+1 5 = 236,55 (mg/l)
Đánh giá chất lượng nước nguồn :
Theo TCVN 33-2006 phụ lục 6 ( tiêu chuẩn vệ sinh đối với chất lượng nước ăn uống và sinh hoạt)
- Với hàm lượng cặn không tan C = 150 ,nước nguồn được xếp vào loại nước đục vừa. - Độ màu =40TCU nên nước nguồn có độ màu trung bình.
Mặt khác, so sánh với QCVN 01/2009/BYT (quy chuẩn quỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống) ta thấy các chỉ tiêu chưa đảm bảo và cần được xử lý :
- Hàm lượng cặn lơ lửng C = 150 >3 - Độ màu 40 (TCU) > 15
Đồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Trang 47 Ngành Cấp Thoát Nước - Độ đục 158 (NTU) >2
- Chỉ số coliform 230 (MNP/100) >0 Do đó ta cần phải :
- Làm trong, khử mùi bằng chất keo tụ, chọn phương pháp keo tụ bằng phèn nhơm - Clo hóa sơ bộ trước khi đưa phèn vào để đảm bảo hiệu quả quá trình keo tụ - Khử trùng, chọn phương pháp khử trùng bằng clo