6.2 .Trạm bơm cấp I
6.2.5 .Chọn bơm cho trạm bơm cấp I
7.1. Bơm sinh hoạt
7.1.1. Lưu lượng bơm, số lượng bơm công tác
Trạm bơm cấp II của nhà máy làm việc theo 3 cấp bơm: Cấp 1: chạy 1 bơm
Cấp 2: chạy 2 bơm Cấp 3: chạy 3 bơm
Theo tính tốn thủy lực Epanet ở chương 4 ta có trạm bơm cấp II hoạt động với 3 bơm và 1 bơm dự phịng.
Khi đó lưu lượng của mỗi bơm là: Q1b = 671(l/s) ; H = 45m
7.1.2. Tính tốn kĩ thuật trạm bơm
7.1.2.1. Đường ống hút chung phân phối về các máy bơmChọn 2 ống hút chung, mỗi ống có lưu lượng như sau: Chọn 2 ống hút chung, mỗi ống có lưu lượng như sau:
Theo Bảng 7.3 – TCXDVN 33 – 2006, chọn đường ống hút D >800 (mm) ta có vận tốc nước trong ống v = 1,2 ÷ 2 (m/s), chọn v = 1,2(m/s).
Chất liệu làm ống là ống thép
Đường kính của mỗi ống hút được xác định là: Vậy ta chọn đường kính ống hút là: D = 1000 (mm) Kiểm tra vận tốc thực tế:
Thỏa mãn vận tốc cho phép v = 1,2 ÷ 2 (m/s) Chọn chiều dài ống hút chung là: L = 50 (m)
7.1.2.2. Đường ống hút riêng phân phối về các máy bơmChọn 3 ống hút riêng , chiều dài mỗi ống là 5 (m) Chọn 3 ống hút riêng , chiều dài mỗi ống là 5 (m)
Mỗi ống có lưu lượng là: qr = Q1b = 0,671 (m3/s). Chiều dài mỗi ống là 5 (m) Theo Bảng 7.3 – TCXDVN 33 – 2006, chọn D = 800 (mm)
Đồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Trang 115 Ngành Cấp Thoát Nước
Thỏa mãn vận tốc cho phép v = 0,8 ÷ 1,5 (m/s)
7.1.2.3. Đường ống đẩy chung từ trạm bơm cấp về mạng lướiChọn 2 ống đẩy chung, mỗi ống có lưu lượng là: q = 1 (m3/s) Chọn 2 ống đẩy chung, mỗi ống có lưu lượng là: q = 1 (m3/s)
Theo Bảng 7.3 – TCXDVN 33 – 2006, chọn đường ống đẩy D = 300 ÷ 800 (mm) ta có vận tốc nước trong ống v = 1 ÷ 3 (m/s), chọn v = 2 (m/s). Chất liệu làm ống là ống thép.
Đường kính của mỗi ống đẩy được xác định là: Vậy ta chọn đường kính ống hút là: D = 800 (mm) Kiểm tra vận tốc thực tế:
Thỏa mãn vận tốc cho phép v = 1 ÷ 3 (m/s) Chọn chiều dài ống đẩy chung là: L = 250(m) 7.1.2.4. Đường ống đẩy riêng
Chọn 3 ống đẩy riêng, lưu lượng mỗi ống đẩy riêng là: qr = 0,671 (m3/s). Chiều dài của ống đẩy riêng là: 5 (m)
Theo Bảng 7.3 – TCXDVN 33 – 2006, chọn ống đẩy riêng D = 300 ÷ 800 (mm), vận tốc nước trong ống v = 1 ÷ 3 (m/s). Ta chọn v = 2 (m/s)
Đường kính của ống đẩy riêng là: Chọn đường kính là: D = 700 (mm)
Kiểm tra lại vận tốc thực tế:
Thỏa mãn vận tốc cho phép v = 1 ÷ 3 (m/s)
7.1.3. Chọn máy bơm cho trạm bơm cấp II
Chọn máy bơm sinh hoạt có H=45(m) và Q = 671 (l/s) chọn theo phần mềm grundfos của hãng bơm Grundfos
Ta chọn được máy bơm đó là : LS500-400-458C / 431,5 4 BEE BBQV 2
Hình 7.1 Máy bơm LS500-400-458C / 431,5 4 BEE BBQV 2 Ta có đường đặc tính của máy bơm như sau:
Hình 7.2 Đường đặc tính của máy bơm LS700-500-585F / 526,1 4 BEE GBQV 2 Các thông số của máy bơm như sau:
Q = 671 (l/s) H =45 (m) P = 324,4 (kw) NPSH = 7,16 (m)
Đồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Trang 117 Ngành Cấp Thoát Nước
Hiệu suất là 89,7%
7.1.4. Tính tốn cốt trục máy bơm
7.1.4.1. Chọn với điều kiện khơng sinh ra khí thựcCốt trục của máy bơm được xác định theo công thức: Cốt trục của máy bơm được xác định theo công thức:
Zbc + (m) Trong đó:
: Cốt trục máy bơm cấp II (m)
Zbc : Cốt mực nước thấp nhất trong bể chứa, Zbc = 774,5 (m). : Chiều cao hút nước địa hình
Hđhh [Hđhh]cp [Hđhh]cp=
Với:
[Hđhh]cp: Chiều cao hút hình học của máy bơm ở điều kiện làm việc
Pa : áp suất khí quyển ở điều kiện làm việc, (kg/m2), Pa=1 (bar) = 1 104 (kg/m2). : Tỷ trọng riêng của chất lỏng bơm., γ = 0,9978×103 (kg/m3)
hbh : áp suất bốc hơi bão hồ của nước ở điều kiện làm việc, ở nhiệt độ 25C theo
Giáo trình máy bơm trạm bơm – NXB Từ điển Bách Khoa ta có: hbh = 0,335 (m)
: Tổn thất trên ống hút lấy sơ bộ chọn là 0,5 (m)
NPSHA: Chiều cao hút thực dương cho phép. NPSHA NPSH + S (m)
Với:
NPSH : Chiều cao hút thực dương yêu cầu, NPSH = 13,1 (m). S: Độ dự trữ an toàn, S = 0,5 (m) → NPSHA 7,16+ 0,5 = 7,66 (m) Khi đó ta có: [Hđhh]cp = Mặt khác Hđhh [Hđhh]cp Chọn: Hđhh = 1,5 (m). = 774,5 + 1,5 =776(m) Chiều cao cốt trục máy bơm so với mặt đất:
H = – ZTBII (m) Với cốt mặt đất nơi đặt trạm bơm , ZTBII = 781 (m)
|H| =|776 – 781| = 5(m) 7.1.4.2. Xác định độ ngập sâu của miệng ống hút
Để dịng chảy vào thuận tiện thì miệng ống hút phải ngập sâu dưới mực nước nhỏ nhất trong bể hút một đoạn h2:
Với Dv: Đường kính cửa vào, Dv= 900 (mm) Vậy: h2 = 0,7 900 = 630(mm) = 630 (m)