.Các đường ống của trạm bơm cấp I

Một phần của tài liệu THUYET MINH (Trang 114 - 118)

6.2 .Trạm bơm cấp I

6.2.3 .Các đường ống của trạm bơm cấp I

6.2.3.1. Đường ống hút dẫn nước từ cơng trình thu về trạm bơm (ống hút chung)Chọn 2 ống hút tương ứng với 2 ngăn hút, lưu lượng của mỗi ống hút là: Chọn 2 ống hút tương ứng với 2 ngăn hút, lưu lượng của mỗi ống hút là:

(m3/s) = 804 (l/s)

Theo Bảng 7.3 – TCXDVN 33 – 2006, chọn đường ống hút D >800 (mm) ta có vận tốc nước trong ống v = 1,2 ÷ 3 (m/s), chọn v = 1,2 (m/s). Chất liệu làm ống là ống thép. Đường kính của mỗi ống hút được xác định là:

(m)

Vậy ta chọn đường kính ống hút là: D = 900 (mm) Kiểm tra vận tốc thực tế:

(m/s)

Thỏa mãn vận tốc cho phép v = 1,2 ÷ 3 (m/s)

Theo mục 7.16 – TCXDVN 33 – 2006, ống hút phải đảm bảo có sự cố xảy ra cho 1 ống bất ky thì các ống cịn lại phải bảo đảm cung cấp 70% lượng nước thiết kế cho trạm bơm cấp I.

Khi đó ta có:

Lưu lượng yêu cầu khi một ống hút bị sự cố: (m3/s)

Vận tốc của ống còn lại: (m/s)

Đồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Trang 103 Ngành Cấp Thoát Nước

Chọn chiều dài ống hút chung là: L = 8 (m)

Tổn thất theo chiều dài của ống hút chung

Tra bảng tra thủy lực của Ths.Nguyễn Thị Hồng với D = 900 (mm), q = 804 (l/s). Ta

có: v = 1,254 (m/s), 1000i = 1,916

Ta có tổn thất theo chiều dài của ống hút chung là:

Tổn thất cục bộ của các thiết bị trong ống hút chung

Các thiết bị được liệt kê trong bảng sau:

Bảng 6.1. Tổn thất các thiết bị trên đường ống hút chung

STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng ξ

1 Phễu hút Cái 1 0,15 0,15

2 Cút 90o Cái 1 0,5 0,5

3 Khóa Cái 2 1 2

4 Côn thu Cái 1 1 1

5 Tê Cái 1 1,5 1,5 Tổng 5,15 Tổn thất cục bộ do các phụ tùng đó tính theo cơng thức: (m) Trong đó: ξ : Hệ số sức cản cục bộ, ξ = 5,15 V: vận tốc trong ống hút chung (m/s), v =1,254 (m/s) Ta có: (m)

6.2.3.2. Đường ống hút riêng phân phối về các máy bơm

Chọn 2 ống hút riêng , chiều dài mỗi ống là 2,5 (m). Mỗi ống có lưu lượng là: qr = Q1b = 0,804 (m3/s). Chiều dài mỗi ống là 2,5 (m)

Theo Bảng 7.3 – TCXDVN 33 – 2006, chọn D = 900 (mm) Kiểm tra lại vận tốc thực tế:

Thỏa mãn vận tốc cho phép v = 1,2 ÷ 2 (m/s)

Tổn thất theo chiều dài của ống hút riêng

Dùng bảng tra thủy lực của Ths Nguyễn Thị Hồng với D = 900 (mm),q = 0,804 (m3/s) ta được v = 1,254 (m/s), 1000i = 1,916

Ta có tổn thất theo chiều dài của ống hút riêng là:

Các thiết bị thể hiện như bảng sau:

Bảng 6.2. Tổn thất các thiết bị trên đường ống hút riêng

STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng ξ

1 Khóa 2 chiều Cái 1 1 1

2 Tê Cái 1 1,5 1,5

3 Côn thu Cái 1 1 1

Tổng 3,5

Tổn thất cục bộ do các phụ tùng đó tính theo cơng thức:

6.2.3.3. Đường ống đẩy đưa nước từ trạm bơm cấp I đến trạm xử lý (ống đẩy chung)Chọn 2 ống đẩy chung, mỗi ống có lưu lượng là: q = 0,804 (m3/s) = 804 (l/s) Chọn 2 ống đẩy chung, mỗi ống có lưu lượng là: q = 0,804 (m3/s) = 804 (l/s)

Theo Bảng 7.3 – TCXDVN 33 – 2006, chọn đường ống đẩy D = 300 ÷ 800 (mm) ta có vận tốc nước trong ống v = 1 ÷ 3 (m/s), chọn v = 2 (m/s). Chất liệu làm ống là ống thép.

Đường kính của mỗi ống đẩy được xác định là: Vậy ta chọn đường kính ống đẩy là: D = 700 (mm) Kiểm tra vận tốc thực tế:

Thỏa mãn vận tốc cho phép v = 1 ÷ 3 (m/s)

Theo mục 7.16 – TCXDVN 33 – 2006, ống đẩy phải đảm bảo có sự cố xảy ra cho 1 ống bất ky thì các ống cịn lại phải bảo đảm cung cấp 70% lượng nước thiết kế cho trạm bơm cấp I.

Khi đó ta có:

Lưu lượng yêu cầu khi một ống đẩy bị sự cố: (m3/s) Vận tốc của ống cịn lại:

Đảm bảo vận tốc: v = 1÷ 3 (m/s)

Chọn chiều dài ống đẩy chung là: L = 5 (m)

Tổn thất theo chều dài ống đẩy chung

Tra bảng tra thủy lực của Ths. Nguyễn Thị Hồng với D = 700 (mm), q = 804 (l/s)

ta có v = 2,052 (m/s), 1000i = 7,026

Đồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Trang 105 Ngành Cấp Thoát Nước

Tổn thất cục bộ của các thiết bị trong ống đẩy chung

Các thiết bị thể hiện như bảng sau:

Bảng 6.3. Tổn thất các thiết bị trên đường ống đẩy chung

STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng ξ

1 Khóa 2 chiều Cái 1 1 1

2 Tê Cái 1 1,5 1,5

Tổng 2,5

Tổn thất cục bộ do các phụ tung tính theo cơng thức: Trong đó:

ξ : Hệ số sức cản cục bộ, ξ = 2,5

V: vận tốc trong ống đẩy chung (m/s), v = 1,66 (m/s) Ta có: 6.2.3.4. Đường ống đẩy riêng

Chọn 2 ống đẩy riêng, lưu lượng mỗi ống đẩy riêng là: qr = 0,804 (m3/s). Chiều dài của ống đẩy riêng là: 2,5 (m)

Theo Bảng 7.3 – TCXDVN 33 – 2006, chọn ống đẩy riêng D = 300 ÷ 800 (mm), vận tốc nước trong ống v = 1 ÷ 3 (m/s). Ta chọn v = 2 (m/s)

Đường kính của ống đẩy riêng là: (m)

Chọn đường kính là: D = 700 (mm) Kiểm tra lại vận tốc thực tế: (m/s)

Thỏa mãn vận tốc cho phép v = 1 ÷ 3 (m/s)

Tổn thất theo chiều dài ống đẩy riêng

Dùng bảng tra thủy lực của Ths.Nguyễn Thị Hồng với D = 700 (mm), q = 804 (l/s) ta

có v = 2,052 (m/s) , 1000i = 7,026

Ta có tổn thất theo chiều dài của ống đẩy riêng là:

Tổn thất cục bộ của các thiết bị trong ống đẩy riêng

Các thiết bị thể hiện như bảng sau:

Bảng 6.4. Tổn thất các thiết bị trên đường ống đẩy riêng

STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng ξ

3 Côn mở Cái 1 0,1 0,1

4 Van 1 chiều Cái 2 1,7 3,4

Tổng 6

Tổn thất cục bộ do các phụ tùng đó tính theo cơng thức: (m)

Vậy tổng tổn thất trên cả đường ống hút và ống đẩy là:

( 0,015 + 0,413 + + 0,281) + (0,035 + 0,537 + 0,018 + 1,288) = 2,59 (m)

Một phần của tài liệu THUYET MINH (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w