Phương pháp thu thập số liệu © 5 kSE SE SE serd

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quận cái răng, thành phố cần thơ (Trang 26 - 95)

2.2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

- Trực tiếp tiếp xúc và trao đôi, phỏng vấn khách hàng thông qua bảng câu

hỏi.

- Nội đung phỏng vẫn: thông tin về ý kiến khách hàng đối với dịch vụ thẻ.

- Địa điểm phỏng vấn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

quận Cái Răng, Phòng giao dịch 586, trường Đại học Tây Đô.

- Tổng số mẫu phỏng vấn là 50 mẫu, mẫu được chọn theo hình thức chọn mầu ngầu nhiên.

2.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập qua các bảng báo cáo và tài liệu, phòng Kế toán, phòng Kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Quận Cái Răng. Đồng thời tham khảo các tài liệu trên sách báo, tạp chí chuyên ngành, internet và kết hợp quan sát thực tế.

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu

- Mục tiêu 1: Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê, so sánh số tuyệt đối, số tương đối qua các năm.

+ §o sánh số tuyệt đối

Mức biến động của chỉ tiêu = lị- lọ Trong đó: I;: Trị số kỳ phân tích

lạ: Trị số kỳ gốc + So sánh số tương đối

Số tương đối kết cầu = (I„ / I) x 100

Trong đó: I„: Trị số của từng bộ phận (n = 1,2,3,...,n)

- Mục tiêu 2: Xử lý số liệu sơ cấp thu thập được bằng cách chạy phần mềm

xử lý số liệu SPSS 16.0.

- Mục tiêu 3,4: Phương pháp suy luận nhằm tổng hợp và đánh giá sự ảnh

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU VÉ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CÁI RĂNG

3.1. LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIẾN CÚA NHNO&PTNT QUẬN CÁI RẰNG

Từ khi được thành lập đến nay NHNo&PTNT Quận Cái Răng đã qua bốn

lần đổi tên.

Được thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26 tháng 3 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ), ngân hàng có tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Châu Thành.

Đến ngày 14 tháng 11 năm 1990, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Châu Thành được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp huyện Châu Thành theo

Quyết định số 400/ HĐBT.

Ngày 25 tháng l năm 1996, Ngân hàng Nông nghiệp huyện Châu Thành

được đổi tên thành NHNo&PTNT huyện Châu Thành, là một trong 7 chi nhánh của NHNo&PTNT Cần Thơ, thuộc sự quản lý và điều hành của NHNo&PTNT

Việt Nam. NHNo&PTNT huyện Châu Thành có chi nhánh trực thuộc tại chợ Cái

Tắc, huyện Châu thành, tỉnh Cần Thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 25 tháng 3 năm 2004, NHNo&PTNT huyện Châu Thành chính thức

đối tên thành NHNo&PTNT Quận Cái Răng. Có trụ sở đặt tại số 106/4, đường Võ tánh, Quận Cái Răng, thành phố Cần thơ. NHNo&PTNT Quận Cái Răng là một trong 8 chi nhánh của NHNo&PTNT thành phố Cần Thơ gồm: NHNo&PTNT quận Ninh Kiều, Quận Ô Môn, Quận Bình Thủy, huyện Phong Điện, huyện Vĩnh Thạnh, huyện Cờ Đỏ và huyện Thốt Nó.

Với phương châm tiếp tục xây đựng và hoàn thiện nguồn lực với 3 nội dung chính là nhân lực, công nghệ và tài chính. Từ khi chia tách đến nay, mặc dù có nhiều thay đổi về nhân sự và địa bàn hoạt động nhưng ngân hàng không ngừng phát triển và đạt nhiều thành tựu đáng kể, giữu vững danh hiệu đơn vị tiên tiến trong thời kỳ mới, góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế của Quận ngày càng giàu

3.2. CƠ CÂU TÔ CHỨC CỦA NHNo&PTNT QUẬN CÁI RẰNG 3.2.1. Sơ đồ cơ cầu tổ chức của NHNo&PTNT quận Cái Răng

Giám đốc r ` \ YỲ Cư GÁ BP. Tổ chức BP. kiên GÁ

Phó Giám đôc hành chính Kiểm soát Phó giám đôc

P. Kế toán P. kinh doanh

Ỳ Ỳ

Ƒ Ỷ \ \

BP. Kho quỹ BP. Kế toán BP. Kinh doanh | | BP. Kế hoạch

Hình 1: SƠ ĐỎ CƠ CẤU TÔ CHỨC CỦA AGRIBANK QUẬN CÁI RĂNG

3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

3.2.2.1. Ban Giám đốc

Gồm một Giám đốc và hai Phó Giám đốc phụ trách chung.

Giảm đốc:

- Là người điều hành mọi hoạt động của ngân hàng cũng là người quyết định cuối cùng trong kinh doanh.

- Phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban.

- Có quyền quyết định bố nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, nâng

lương hoặc trừ lương cán bộ công nhân viên trong đơn vị mình.

- Giải quyết các vẫn đề nảy sinh trong quá trình điều hành chi nhánh mà Giám đốc giao cho, là người thay mặt Giám đốc giải quyết công việc khi Giám

đốc đi vắng theo sự ủy quyền của Giám đóc. 3.2.2.2. Phòng Kinh doanh

Gồm l trưởng phòng và 8 cán bộ tín dụng.

Chức năng: Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh: nhận đơn xin vay, thâm định duyệt cho vay để trình lên Ban giám đóc, thực hiện công tác giải ngân hồ sơ vay, thu lãi và nợ gốc khi đến hạn, chịu trách nhiệm trong việc quản lý vốn cho vay và giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng. Đề xuất các chiến lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chỉ nhánh.

Trưởng phòng:

Chịu trách nhiệm về các công việc

- Phân công cán bộ tín dụng, phụ trách địa bàn và khách hàng, kiểm tra đôn đốc cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ quy chế cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam và NHNGo Việt Nam.

- Kiểm soát nội dung thâm định của cán bộ tín dụng, tiễn hành tái thâm định hồ sơ vay vốn, gia hạn nợ gốc, lãi, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi và ghi ý kiến của mình trên các hồ sơ cho vay đã quyết định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đưa ra các chiến lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chỉ nhánh trên cơ sở tổng hợp các ý kiến, đề xuất của các nhân viên..

Cán bộ tín dụng:

Có nhiệm vụ tiếp đơn xin vay của khách hàng, xem xét, thấm định, giải ngân hồ sơ vay, thu lãi vay, thu nợ, kiểm tra, đánh giá việc sử dụng vốn vay của

khách hàng có đúng mục đích không, có quyền đề nghị thu hồi vốn nếu xét thấy

khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích, đôn đốc khách hàng trả nợ

khi đến hạn, thu hồi nợ quá hạn. Đề xuất các chiến lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp cho cấp trên dựa trên tình hình kinh tế cụ thê của từng địa bàn phụ trách.

3.2.2.3. Phòng Kế toán — Ngân quỹ Gôm ] trưởng phòng và các kê toán viên.

Bộ phận kế toán:

- Trực tiếp hạch toán và kế toán các nghiệp vụ thanh toán và dịch vụ theo

dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ phát sinh.

- Thu thập số liệu để lập bảng cân đối thanh toán hàng quý, báo cáo quyết

toán cuối năm.

- Có trách nhiệm kiểm soát lượng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán trong kho

hàng, trong thu chi kho phát sinh.

- Kiểm tra doanh mục hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn.

- Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng. - Nhận tiền chuyển đi theo nhu cầu của khách hàng.

Bộ phận ngắn quỹP:

Bộ phận ngân quỹ có trách nhiệm với bộ phận kế toán điều chỉnh số liệu (nếu có sai sót) đồng thời giải ngân bằng tiền mặt cho khách hàng vay những món lớn theo qui định của ngân hàng, tổ chức quản lý tài sản của đơn vị.

3.2.2.4. Bộ phận Tổ chức hành chính

Bộ phận này không có chức năng kinh doanh mà có trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc điều hành hoạt động của chi nhánh, đề xuất thực hiện các công việc liên quan đến công tác nhân sự và các công việc khác như: cung cấp phương tiện, cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, văn thư, giữ gìn bảo vệ an ninh trật tự cho ngân hàng.

3.2.2.5. Bộ phận Kiểm soát

Kiểm tra giám sát việc chấp hành các chủ trương, chính sách của Nhà nước và điều lệ hoạt động của ngân hàng về kinh doanh và tài chính đảm bảo an toàn.

3.2.3. Các Nghiệp vụ kinh doanh — Lĩnh vực đầu tư chú yếu của ngân hàng 3.2.3.1. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu

- Huy động vốn: Thực hiện huy động vốn của các tô chức kinh tế, cá nhân

với nhiều hình thức như: nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm của các đơn vị, các tô chức kinh tế và mọi thành phần dân cư, ngoài ra còn nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, hoặc có phát hành kỳ phiếu, "

- Cho vay: Cho vay ngăn hạn và trung hạn các thành phần kinh tế ở tất cả

các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống, trong đó chiếm tỷ trọng

cao nhất vẫn là cho vay hộ sản xuất.

- Nhận làm dịch vụ thanh toán, chuyên tiền nhanh Western Union cho các cá

nhân, doanh nghiệp Nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận phục vụ việc mở tài khoản của cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước.

- Cho vay các chương trình chỉ định của Chính phủ: cho vay hỗ trợ ngành Nông nghiệp.

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu.

- Mua bán, trao đôi các loại ngoại tỆ.

- Thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Thanh toán các loại thẻ: Visa, Master... Thanh toán L/C, D/P, T/T...

- Phát hành thẻ ATM, rút tiền 24/24, hạn mức thấu chỉ đối với cán bộ - công

nhân viên đến 30 triệu đồng.

- Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

- Thu phí bảo hiểm, làm Đại lý bảo hiểm cho Bảo Việt, Bảo hiểm Nhân Thọ,

Bảo hiểm nông nghiệp Groupama, thu học phí Sinh viên Đại học Tây Đô. - Tư vấn miễn phí về cách lập dự án, phương án sản xuất kinh doanh.

3.2.3.1. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu

- Nông nghiệp

- Thương mại dịch vụ

- Công nghiệp chế biến Thủy sản, Lương thực thực phẩm - Sản xuất, kinh doanh, thương mại...

3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008-2010)

Về thu nhập

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ta thấy thu nhập tăng không đều qua các năm cụ thể năm 2008 tổng thu nhập đạt 27.607 triệu đồng.

Sang năm 2009, con số này chỉ đạt ở mức 25.785 triệu đồng, giảm 1.822 triệu đồng tương đương giảm 6,60% so với cùng kỳ năm 2008 nguyên nhân là do lãi

suất cho vay của ngân hàng năm 2009 chỉ có 7%/năm thấp hơn so với năm 2008 là 12%/năm. Trong đó thu từ hoạt động tín dụng là 24.472 triệu đồng, giảm 3% so

với cùng kỳ năm 2008, chiếm tý lệ 94,90% tổng nguồn thu của chi nhánh, thu

nhập còn lại là từ hoạt động dịch vụ và thu ngoài tín dụng. Năm 2010, chi nhánh đã rất cố găng trong công tác thu hồi nợ xấu và xử lý tốt nợ đến hạn đồng thời chất lượng tín dụng cũng được cải thiện nên đã góp phần làm tăng tổng thu nhập của chỉ nhánh lên mức 38.759 triệu đồng, số tuyệt đối tăng 12.974 triệu đồng tương đương tăng 50,32% so với năm 2009 trong đó thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ trên 90% tổng nguồn thu nhập của chỉ nhánh. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Ngoài ra, còn có các khoản thu khác về hoạt động tín dụng, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, phí dịch vụ thanh toán, thu lãi từ kinh doanh ngoại hối, thu địch vụ khác nhưng các khoản thu này không đáng kê chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tông thu nhập của ngân hàng.

Bảng 1. KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CA AGRIBANK QUẬN CÁI RĂNG GIAI ĐOẠN 2008-2010

ĐVT: Triệu đông Năm 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 | Số tiền % Số tiền % Chỉ tiêu Thu nhập | 27.607| 25.785| 38.759 -1.822 -6,60| 12.974 50,32 Chị phí 25.925| 21.794| 32.793| -4.131| -15,93| 10.999 50,47 Lợi nhuận 1682| 3.991 5.966 2.3091 137,28 1.975 49,49

( Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo@&PTNT quận Cái Răng)

Về chỉ phí

Chi phí hoạt động của ngân hàng gắn liền với chỉ phí huy động vốn để cho

vay, chi cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ, trả lương cho nhân viên, thuế... Nhìn vào bảng số liệu ta thấy chỉ phí cũng tăng, giảm tỷ lệ thuận với thu nhập cụ thê năm 2008 chỉ phí là 25.925 triệu đồng thì sang năm 2009 chi phí cũng giảm theo

là 16.779 triệu đồng, giảm 11,1% so cùng kỳ, chiếm tỷ lệ 76,99% tổng nguồn chi.

Năm 2010, vì thu nhập tăng đáng kể nên kéo theo sự tăng mạnh của chỉ phí. Với

mức chỉ là 32.793 triệu đồng đã làm cho số tuyệt đối tăng 10.999 triệu đồng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tương đương tăng 50,47% so với cùng kỳ trong đó phần chỉ chủ yếu cũng là việc chỉ trả lãi tiền vay. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nhằm thu hút khách hàng gửi tiền nên ngân hàng đã tăng lãi suất huy động vốn góp phần làm tăng

tổng chi phí của chi nhánh. Bên cạnh đó, ngân hàng còn phải chỉ các khoản phí

khác như đầu tư vào trang thiết bị, đào tạo chuyên môn cho đội ngũ nhân viên... nhăm nâng cao chât lượng phục vụ, thỏa mãn nhu câu của khách hàng.

Triệu đồng 38758 40000 ¬ 32/g3 35000 -¬ 27607 25925 25785 30000 - 21794 25000 + HThu nhập mi Chỉ phí HLợïi nhuận 20000 + 15000 + 5366 10000 + 5000 - 0 ¬ 3991 2008 2009 2010 Năm

Hình 2: BIỂU ĐỎ KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK QUẬN CÁI RĂNG GIAI ĐOẠN 2008-2010

Về lợi nhuận

Lợi nhuận là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, lợi nhuận càng lớn thì kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh càng cao và ngược lại. Mặt khác, nó còn ảnh hưởng đến uy tín và sự tin tưởng của khách hàng. Tuy trong 3 năm thu nhập và chi phí của ngân hàng có nhiều biến động nhưng lợi nhuận vẫn luôn dương, năm sau luôn cao hơn năm trước. Năm 2008,với tình hình kinh tế diễn biến phức tạp như lạm phát vào đầu năm và khủng

hoảng kinh tế thế giới diễn ra toàn cầu nên lợi nhuận của ngân hàng chỉ đạt ở mức

1.682 triệu đồng. Đến năm 2009, tuy kinh tế chưa thoát khỏi khó khăn nhưng lợi

nhuận của chỉ nhánh vẫn đạt được 3.991 triệu đồng, tăng 2.309 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2008, tỷ lệ tăng là 137,28%. Năm này thu nhập giảm 6,6% bên cạnh

đó chi phí cũng giảm 15,93% nên lợi nhuận của chi nhánh vẫn cao hơn so với

năm 2008. Năm 2010, lợi nhuận đạt 5.966 triệu đồng, tăng 49,49% so với cùng kỳ, số tuyệt đối tăng 1.975 triệu đồng. Trong năm 2010, do số tuyệt đối của chênh lệch thu nhập cao hơn chênh lệch chi phí nên chi nhánh vẫn có lãi cao hơn so với cùng kỳ năm trước. Trong 3 năm qua, với sự khó khăn về kinh tế nhưng ngân hàng vẫn luôn hoạt động hiệu quả, điều này cho thấy tập thể nhân viên của NHNo&PTNT Quận Cái Răng đã xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ của mình trong khi ngày càng có nhiều áp lực cạnh tranh từ các ngân hàng khác đặc biệt trong tình hình tài chính diễn biến phức tạp và khó lường trong những năm qua, đảm

bảo được nguồn tài chính ốn định cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 34. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIỂU PHÁT TRIÊN CA

NHNo&PTNT QUẬN CÁI RẰNG TRONG TƯƠNG LAI

3.4.1. Mục tiêu

- Tăng cường huy động vốn, phấn đấu tăng trưởng nguồn vốn khoảng 20%

trở lên so với năm 2010.

- Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng như đầu tư các hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả,

có khả năng tài chính tốt nhằm mang lại lợi nhuận cao nhưng an toàn vốn, phẫn

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quận cái răng, thành phố cần thơ (Trang 26 - 95)