CHƯƠNG 1 : PHẦN MỞ ĐẦU
2.5 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều phương pháp nghiên cứu dùng để dự báo, có thể kể đến như: phương pháp dự báo theo dãy số thời gian (hay còn gọi là phương pháp ngoại suy), phương pháp san bằng hàm mũ giản đơn, phương pháp hồi quy tương quan… một trong số đó là phương pháp lý thuyết hệ thống Xám (Grey system theory). Lý thuyết được giáo sư Deng Ju-Long đề xuất vào năm 1982. Hiện nay các nhà nghiên cứu trên thế giới sử dụng rất nhiều phương pháp này để nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khác nhau, cụ thể trên một số lĩnh vực như sau:
Lĩnh vực giáo dục:
Nhóm tác giả Nguyễn Phước Hải và Dư Thống Nhất đã sử dụng mơ hình Xám để Đánh giá kết quả xếp hạng và dự báo kết quả học tập của học sinh tại Trường THCS Long Thạnh 3, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Trong nghiên cứu, nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp giữa phân tích quan hệ xám và mơ hình xám để đánh giá kết quả xếp hạng trong học tập môn Sinh học của 30 học sinh THCS, giúp xác định học sinh có kết quả học tập ổn định và chọn ra học sinh có tiềm năng trong học tập. Kết quả nghiên cứu đã giúp cải thiện phương
Doanh số - Chi phí nguyên vật liệu Chi phí lao động + Chi phí quản lý
15
pháp truyền thống trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, cung cấp cho giáo viên một phương pháp hiệu quả để đánh giá, phân loại và dự báo kết quả học tập của học sinh.
Nhóm tác giả Nguyễn Phước Hải, Tian-Wei Sheu, Masatake Nagai đã kết hợp phương pháp gần đúng Taylor và các mơ hình Xám để dự báo kết quả học tập của học sinh tại một trường THCS thuộc huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
Trong nghiên cứu này tác giả dự báo kết quả học tập của học sinh dựa trên sự kết hợp phương pháp gần đúng Taylor với hai mơ hình Xám GM (1,1) và GM (2,1). Sự kết hợp này đã quả nghiên cứu có kết quả dự báo tối ưu nhất. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thơng tin hữu ích cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục nhằm giúp họ chọn lọc những học sinh có kết quả học tập ổn định để bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như giúp việc bồi dưỡng thêm các kiến thức cho các học sinh có kết quả học tập khơng tốt.
Lĩnh vực kinh tế:
Các nhà nghiên cứu Che-Chiang Hsu và Chia-Yon Chen với nghiên cứu “ứng dụng mơ hình dự báo Xám được cải thiện cho dự báo nhu cầu điện”. Trong nghiên cứu, các tác
giả đã sử dụng mơ hình Xám GM (1,1) để dự báo nhu cầu điện của Đài Loan.
Riêng ngành Dệt may, hiện nay có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về nâng cao năng lực và chất lượng quy trình sản xuất cũng như cải thiện chuỗi cung ứng ngành Dệt may tuy nhiên có rất hạn chế các nghiên cứu liên quan đến cơng tác dự báo, phân tích năng lực chuỗi cung ứng doanh nghiệp trong một khoảng thời gian dài, có thể liệt kê ra các cơng trình nghiên cứu như sau:
Nguyễn Quang Vũ với nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị chuỗi
cung ứng của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Uniqlo Việt Nam đến năm 2020”, trong nghiên cứu của mình tác giả đã Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng qua phỏng vấn trực tiếp để lấy ý kiến của các chun gia tại cơng ty Uniqlo Việt Nam. Sau đó, tiến hành khảo sát bẳng Bảng câu hỏi đối với các quản lý trưởng cửa hàng bán lẻ của Uniqlo tại Nhật nhằm làm rõ ưu, nhược điểm của hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của Uniqlo Việt Nam.
Hoàng văn Tân với nghiên cứu “Quản lý chuỗi cung ứng sản xuất vải của công ty cổ phần may Sơng Hồng”, trong nghiên cứu của mình tác giả đã đưa ra được các luận cứ khoa
16
xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản xuất vải nội bộ của công ty cổ phần may Sông Hồng.
Bùi thị Tuyết Nhung với nghiên cứu “Giải pháp cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng ngành dệt may trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 mạnh, điểm yếu trong quá trình tham gia chuỗi cung ứng”. Nghiên cứu đã phân tích
đánh giá thực trạng của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng ngành dệt may; từ đó kết luận những điểm đưa ra những dự báo về xu hướng phát triển của ngành dệt may thế giới nói chung và ngành dệt may Việt Nam nói riêng trong bối cảnh cuộc Cách mạng Cơng nghiệp 4.0, từ đó đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và các kiến nghị với cơ quan nhà nước nhằm gia tăng lợi ích khi tham gia chuỗi cung ứng ngành dệt may.