Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đơng Á

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đông á giai đoạn 2011 2020 (Trang 84 - 108)

Bảng 3.1 : Ma trận QSPM của DAB

2009

3.4 CÁC KIẾN NGHỊ

3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đơng Á

Trong phần trên của luận văn, tác giả đã phân tích và đề xuất chiến lược kinh doanh của DAB giai đoạn 2011-2020. Tuy nhiên, đây chỉ là chiến lược kinh doanh

(SBU) và cấp độ chức năng. Tác giả kiến nghị DAB cần sớm triển khai đến người đứng đầu các bộ phận chức năng để cụ thể hố các chiến lược này trong năm 2011.

DAB cũng cần triển khai ngay việc thực hiện các chiến lược lớn đến các SBU của ngân hàng và xác định các kế hoạch kinh doanh hàng năm, trong đĩ nêu rõ mục tiêu hàng năm, các giải pháp thực hiện mục tiêu. Các kế hoạch kinh doanh hàng năm nên thực hiện ngay vào cuối tháng 12 để cĩ các biện pháp triển khai kịp thời trong năm tới.

Trong triển khai chiến lược, chúng ta nên lưu ý rằng, mong đợi của cổ đơng hiện nay khơng chỉ dừng lại mức cổ tức được chia hàng năm mà địi hỏi tạo ra giá trị cho ngân hàng (giá trị cổ phiếu). Vì vậy, để tăng hiệu quả hoạt động thì trong triển khai chiến lược, DAB phải kiên định với mục tiêu đã đưa ra, và dành một khoản chi phí phục vụ cho cơng tác quản trị chiến lược tránh xa rời lạc hướng, chệch mục tiêu.

Để đánh giá việc thực hiện chiến lược, hội đồng quản trị cần thành lập ủy ban quản lý chiến lược để kiểm tra, theo dõi và đánh giá tình hình thực hiện chiến lược. Kiểm tra các mục tiêu đã đặt ra và xem xét mức độ hồn thành các mục tiêu hàng năm, từ đĩ đưa ra các giải pháp thích hợp trong quản trị chiến lược.

DAB cần phải xây dựng cho mình một tầm nhìn (hay viễn cảnh-vision) đến năm 2025, năm 2030 ngay từ bây giờ. Tác giả cho rằng đến năm 2020, DAB sẽ trở thành một ngân hàng lớn tại Việt Nam và khu vực, được niêm yết trên thị trường chứng khốn, và tạo sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh thơng qua sự chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên và các sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ cao. Để đạt được mục tiêu đĩ, DAB cần đầu tư ngân sách hợp lý cho đầu tư tuyển dụng, đào tạo nhân sự, chế độ lương, thưởng, đãi ngộ cạnh trạnh để thu hút nhân sự giỏi cũng như tạo động lực để họ phát huy được hết khả năng của mình, gắn bĩ lâu dài với DAB; và cập nhật hĩa các cơng nghệ mới nhất nên được xác định ở một tỉ lệ cao trong tổng ngân sách đầu tư hàng năm của DAB.

Kết luận chương 3:

Trên cơ sở các mục tiêu kinh doanh cần đạt được từ năm 2011 đến năm 2020, và dựa vào cơng cụ ma trận QSPM để tác giả lựa chọn ra chiến kinh doanh phù hợp nhất cho Ngân hàng Đơng Á trong giai đoạn 2011- 2020. Từ đĩ, tác giả đưa ra những giải pháp, chính sách để hoạch định chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Đơng Á như chính sách tăng vốn điều lệ, cơ cấu lại cấu trúc tài chính, chính sách phát triển nguốn nhân lực, chính sách phát triển mạng lưới, chính sách phát triển cơng nghệ,…Các chính sách này cần phải thực hiện đồng bộ ngay từ thời điểm hiện tại để DAB xác lập cho mình một vị thế nhất định trong tương lai.

Bên cạnh các giải pháp, tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đơng Á để gĩp phần làm cho những chiến lược kinh doanh được chọn ở trên được thực hiện một cách hiệu quả, đạt được những mục tiêu đề ra.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện kinh tế thị trường và cạnh tranh ngày càng gay gắt khơng những giữa các ngân hàng trong nước mà cịn giữa các ngân hàng trong nước với các ngân hàng nước ngồi thì việc xây dựng chiến lược kinh doanh giúp cho mỗi ngân hàng cĩ những bước đi đúng đắn nhằm đạt được mục tiêu đề ra và khẳng định vị thế của mình trên thị trường là việc làm rất thiết thực của mỗi ngân hàng.

Thực hiện đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đơng Á giai đoạn 2011- 2020”, tác giả dựa vào lý thuyết chiến lược kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh trong ngân hàng để áp dụng vào phân tích tình hình thực trạng xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Đơng Á thơng qua các cơng cụ ma trận EFE, ma trận IFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận SWOT, ma trận SPACE và cuối cùng là ma trận QSPM để chọn ra chiến lược phù hợp nhất cho Ngân hàng Đơng Á.

Trên cơ sở đĩ, tác giả đưa ra các giải pháp và kiến nghị để chiến lược được chọn được thực hiện nhằm đạt được hiệu quả trong kinh doanh của Ngân hàng Đơng Á trong thời gian tới.

Do khả năng của tác giả và thời gian cịn hạn chế, luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định. Tác giả xin chân thành tiếp thu các ý kiến đĩng gĩp của Quý Thầy Cơ để hồn thành luận văn.

1. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tiền tệ Ngân hàng, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM.

2. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp và Th.S Phạm Văn Nam (2008), Chiến lược và

chính sách kinh doanh, Nxb Lao Động – Xã Hội.

3. PGS.TS. Trần Huy Hồng (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Lao Động – Xã Hội.

4. PGS.TS. Trầm Thị Xuân Hương (2009), Thanh tốn Quốc tế, Nxb Thống kê TP.HCM.

5. TS.Lê Thị Mận (2010), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Lao Động – Xã Hội.

6. TS.Thân Thị Thu Thủy (2009), Thị trường chứng khốn, Nxb Thống kê TP.HCM.

7. TS.Trịnh Quốc Trung (2009), Marketing ngân hàng, Nxb Thống kê TP.HCM. 8. PGS.TS. Bùi Kim Yến (2009), Thị trường tài chính, Nxb Thống kê TP.HCM. 9. Báo cáo thường niên, báo cáo tổng kết của Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Đơng Á các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009.

10. Báo cáo thường niên của các ngân hàng: ACB, Eximbank, Sacombank và của một số Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt Nam.

11. Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ về việc qui định mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng đến năm 2010, tại web: http://vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=20431&type=html 12. Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010

định hướng đến năm 2020, tại web: http://www.cpv.org.vn/cpv/ Modules/

News/ewsDetail.aspx?co_id=30499&cn_id=7772#8L7Q7NGxhTI4.

14. Quyết định số 912/NHNN-CLPT ngày 19/08/2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng giai đoạn 2006-2010. 15. Website: www.sbv.gov.vn; www.scb.com.vn; www.eximbank.com.vn;

www.acb. com.vn; www.sacombank.com.vn và một số trang web của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam.

PHỤ LỤC 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐƠNG Á PHỤ LỤC 2: NĂM NĂM PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

ĐƠNG Á

PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

PHỤ LỤC 4: SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NĂM 2008-2009

PHỤ LỤC 5: SO SÁNH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH BỐN NGÂN HÀNG ĐƯỢC XÁC

ĐỊNH LÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRỰC TIẾP THEO SỐ LIỆU CUỐI NĂM 2009

PHỤ LỤC 6: ĐIỂM GIAO DỊCH CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẾN CUỐI NĂM 2009

Đơn vị tính: 1 triệu đồng

NĂM

2005 NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009

Số dư % tăng Số dư % tăng Số dư % tăng Số dư % tăng

SỬ DỤNG VỐN

I. Tiền, kim loại quý, đá quý 531,010 1,116,941 210% 1,956,522 175% 2,036,886 104% 2,615,111 128%

II. TG tại NHNN 408,186 486,526 119% 1,930,541 397% 770,624 40% 1,230,380 160%

III. Tiền, vàng gửi tại các TCTD

và cho vay TCTD khác 752,965 1,213,131 161% 3,013,261 248% 2,764,121 92% 939,034 34%

1. Tiền, vàng gửi tại các TCTD

khác 612,598 1,058,161 173% 2,811,488 266% 2,764,121 98% 607,097 22%

2. Cho vay TCTD khác 140,367 154,970 110% 201,773 130% 0% 331,937 3. Dự phịng rủi ro cho vay cho

các TCTD khác

IV. Chứng khốn kinh doanh 343,418 243,934 71% 386,730 159%

1. Chứng khốn kinh doanh 352,012 278,946 79% 428,504 154%

2. Dự phịng giảm giá CKKD (8,594) (35,012) 407% (41,774) 119%

V. Cho vay khách hàng 5,947,768 7,971,946 134% 17,793,644 223% 25,303,892 142% 34,010,811 134%

1. Cho vay khách hàng 5,960,048 7,985,615 134% 17,857,434 224% 25,570,810 143% 34,355,544 134% 2. Dự phịng rủi ro CVKH (12,280) (13,669) 111% (63,790) 467% (266,918) 418% (344,733) 129% VI. Chứng khốn đầu tư 291,997 135,801 47% 359,201 265%

1. CKĐT sẵn sàng để bán 76,479 143,549 188% 350,868 244%

CHỈ TIÊU

PHỤ LỤC 2: NĂM NĂM PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐƠNG Á

NĂM

2005 NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009

Số dư % tăng Số dư % tăng Số dư % tăng Số dư % tăng

CHỈ TIÊU

3. Dự phịng giảm giá CKĐT (21,131) 0%

VII. Gĩp vốn, đầu tư dài hạn 178,993 412,028 230% 639,187 155% 820,758 128% 711,110 87%

1. Vốn gĩp liên doanh

2. Đầu tư vào cơng ty liên kết

3. Đầu tư dài hạn khác 639,187 820,758 128% 740,493 90%

4. Dự phịng giảm giá ĐTDH (29,383) VIII. Tài sản cố định 151,354 233,338 154% 364,691 156% 586,665 161% 793,784 135% 1. Tài sản cố định hữu hình 151,354 233,338 154% 342,559 147% 521,042 152% 574,915 110% - Nguyên giá 459,137 713,367 155% 868,155 122% - Hao mịn (116,578) (192,325) 165% (293,240) 152% 2.TSCĐ vơ hình 22,132 65,623 297% 218,869 334% - Nguyên giá 28,132 75,723 269% 237,089 313% - Hao mịn (6,000) (10,100) 168% (18,220) 180%

Xây dựng cơ bản dở dang và mua s 58,790 108,337 184% 0%

IX. Tài sản cĩ khác 486,847 534,544 110% 1,042,777 195% 2,050,511 197% 1,474,241 72%

1. Các khoản phải thu 582,982

2.Các khoản lãi, phí phải thu 172,133

3. Tài sản thuế TNDN hỗn lại

4. Tài sản cĩ khác 486,847 534,544 110% 1,042,777 195% 2,050,511 197% 719,126 35% 5. Các khoản dự phịng rủi ro khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 8,515,913 12,076,791 142% 27,376,038 227% 34,713,192 127% 42,520,402 122% NỢ PHẢI TRẢ I. Các khoản nợ chính phủ và NHNN 19 II. TG và vay từ các TCTD khác 806,712 826,075 102% 6,070,574 735% 3,611,521 59% 4,767,739 132%

NĂM

2005 NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009

Số dư % tăng Số dư % tăng Số dư % tăng Số dư % tăng

CHỈ TIÊU

1. TG các TCTD khác 4,545,991

2. Vay TCTD khác 221,748

III. TG của khách hàng 6,513,795 9,488,274 146% 14,329,311 151% 23,010,437 161% 27,973,540 122%

Các cơng cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác

IV. Vốn tài trợ ủy thác đầu

tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro 200,736 203,966 102% 291,047 143%

V. Phát hành giấy tờ cĩ giá 1,055,508 2,970,812 281% 3,682,086 124%

VI. Tài sản nợ khác 483,648 241,408 50% 2,490,714 1032% 1,401,502 56% 1,605,448 115%

1. Các khoản lãi, phí phải trả 337,304

2. Thuế TNDN hỗn lại phải trả 19,131

3. Các khoản phải trả vào cơng nợ khác 1,249,013

4. Dự phịng các cơng nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại bảng

Tổng nợ phải trả 7,804,155 10,555,757 135% 24,146,843 229% 31,198,238 129% 38,319,879 123% Vốn chủ sở hữu I. Vốn và các quỹ II. Vốn của TCTD 500,476 880,480 176% 2,828,479 321% 2,880,521 102% 3,400,553 118% - Vốn điều lệ 1,600,000 2,880,000 180% 3,400,000 118% -Vốn đầu tư XDCB -Thặng dư vốn cổ phần 1,228,000 0% - Cổ phiếu quỹ

- Cổ phiếu ưu đãi

- Vốn khác 479 521 109% 553 106%

NĂM

2005 NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009

Số dư % tăng Số dư % tăng Số dư % tăng Số dư % tăng

CHỈ TIÊU

V. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

VI. Lợi nhuận chưa phân phối 140,629 200,311 142% 320,879 160% 527,585 164% 600,832 114%

TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 711,758 1,521,034 214% 3,229,195 212% 3,514,954 109% 4,200,523 120%

Lợi ích của các cổ đơng thiểu số

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VCSH 8,515,913 12,076,791 142% 27,376,038 227% 34,713,192 127% 42,520,402 122%

KẾT QỦA KINH DOANH

I. Tổng thu nhập 291,137 403,411 139% 853,022 211% 1,479,071 173% 1,663,581 112%

II. Tổng chi phí 140,780 180,103 128% 348,832 194% 565,710 162% 728,977 129%

IV. Lợi nhuận trước thuế 134,298 200,171 149% 454,069 227% 703,169 155% 787,756 112%

V. Lợi nhuận sau thuế 100,842 151,998 151% 332,268 219% 538,737 162% 587,648 109% Nguồn: Thống kê trên các báo cáo thường niên các năm của DAB

STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ Tên ngân hàng (viết tắt) Web Cập nhật đến

1 Ngân hàng Phương Đơng 3.100 tỷ đồng Phuong Dong Bank http://www.ocb.com.vn/ 08/01/2010 2 Ngân hàng Á Châu 7.814 tỷ đồng Asia Commercial Bank, ACB http://www.acb.com.vn 31/12/2009 3 Ngân hàng Đại Á 1.000 tỷ đồng Dai A Bank http://www.daiabank.com.vn 31/12/2009

PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

Ngân hàng thương mại

4 Ngân hàng Đơng Á 3.400 tỷ đồng DongA Bank, DAB http://www.dongabank.com.vn 31/12/2009 5 Ngân hàng Đơng Nam Á 5.068 tỷ đồng SeABank http://www.seabank.com.vn 31/12/2009 6 Ngân hàng Đại Dương 2.000 tỷ đồng Oceanbank http://www.oceanbank.vn 31/12/2009 7 Ngân hàng Đệ Nhất 1.000 tỷ đồng FICOMBANK http://www.ficombank.com.vn 31/12/2009 8 Ngân hàng An Bình 3.482 tỷ đồng ABBank http://www.abbank.vn 31/12/2009 9 Ngân hàng Bắc Á 3.000 tỷ đồng NASBank, NASB http://www.nasbank.com.vn 14/06/2010

12 Ngân hàng Hàng hải Việt Nam 3.000 tỷ đồng Maritime Bank, MSB http://www.msb.com.vn 31/12/2009 13

Ngân hàng Kỹ Thương Việt

Nam 6.932 tỷ đồng Techcombank http://www.techcombank.com.vn 06/09/2010 14 Ngân hàng Kiên Long 1.000 tỷ đồng KienLongBank http://www.kienlongbank.com/ 31/12/2009 15 Ngân hàng Nam Á 1.252 tỷ đồng Nam A Bank http://www.nab.com.vn/ 31/12/2009 16 Ngân hàng Nam Việt 1.000 tỷ đồng NaViBank http://www.navibank.com.vn/ 31/12/2009

Ngân hàng Việt Nam Thịnh

17 Vượng 2.117 tỷ đồng VPBank http://www.vpb.com.vn/ 31/12/2009 18 Ngân hàng Nhà Hà Nội 3.000 tỷ đồng Habubank, HBB http://www.habubank.com.vn/ 31/12/2009 19

Ngân hàng Phát triển Nhà

TPHCM 1.550 tỷ đồng HDBank http://www.hdbank.com.vn/ 31/12/2009 20 Ngân hàng Phương Nam 2.568 tỷ đồng Southern Bank, PNB http://www.southernbank.com.vn/ 31/12/2009 21 Ngân hàng Quân Đội 5.300 tỷ đồng Military Bank, MB, http://www.mcsb.com.vn 31/12/2009 22 Ngân hàng Miền Tây 2.000 tỷ đồng Western Bank http://www.westernbank.vn 31/12/2009 23 Ngân hàng Quốc tế 3.000 tỷ đồng VIBBank, VIB http://www.vib.com.vn 31/12/2009

25

Ngân hàng Sài Gịn Cơng

Thương 3.000 tỷ đồng Saigonbank http://www.saigonbank.com.vn/ 31/12/2009 26 Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín 9.179 tỷ đồng Sacombank http://www.sacombank.com/ 28/05/2010 27 Ngân hàng Sài Gịn-Hà Nội 2.000 tỷ đồng SHBank, SHB http://shb.com.vn/ 31/12/2009 28 Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa 3.399 tỷ đồng Vietnam Tin Nghia Bank http://www.tinnghiabank.vn/ 31/12/2009 29 Ngân hàng Việt Á 1.515 tỷ đồng VietABank, VAB http://www.vietabank.com.vn/ 31/12/2009

30 Ngân hàng Bảo Việt 1.500 tỷ đồng BaoVietBank, BVB http://www.baovietbank.vn 31/12/2009 31

Ngân hàng Việt Nam Thương

tín 1.000 tỷ đồng VietBank http://www.vietbank.com.vn 31/12/2009 32 Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex 1.000 tỷ đồng

Petrolimex Group Bank, PG

Bank http://www.pgbank.com.vn 31/12/2009 33 Ngân hàng Xuất nhập khẩu 8.800 tỷ đồng Eximbank, EIB http://www.eximbank.com.vn 31/12/2009 34 Ngân hàng Liên Việt 3.650 tỷ đồng LienVietBank http://www.lienvietbank.net 31/12/2009 35 Ngân hàng Tiên Phong 1.250 tỷ đồng TienPhongBank http://www.tpb.com.vn 31/12/2009

38 Ngân hàng Đại Tín 3.000 tỷ đồng TrustBank http://www.trustbank.com.vn/ 06/02/2010 39

Ngân hàng Cơng Thương Việt

Nam 11.252 tỷ đồng VietinBank http://www.vietinbank.vn/ 19/05/2010

STT Tên ngân hàng Vốn Tên ngân hàng (viết tắt) Web Cập nhật đến Ngân hàng nhà nước - Chính sách xã hội

g g

điều lệ (viết tắt) đến

1

Ngân hàng Chính sách Xã hội

Việt Nam 15.000 tỷ đồng VBSP http://www.vbsp.org.vn/ 28/07/2010 2 Ngân hàng Phát triển Việt Nam 10.000 tỷ đồng VDB http://www.vdb.gov.vn/ 28/07/2010 3

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Việt Nam 7.477 tỷ đồng BIDV http://www.bidv.com.vn/ 28/07/2010 4

Ngân hàng phát triển nhà đồng

bằng sơng Cửu Long 3.000 tỷ đồng MHB http://www.mhb.com.vn/ 28/07/2010

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đông á giai đoạn 2011 2020 (Trang 84 - 108)