1.1 .2Vai trò của hoạt động bán hàng
1.1.10. 2 Môi trường kinh doanh đặc thù
a. Nhà cungứng
Người cung cấp đối với một doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hànhổn định theo kếhoạch đãđược định trước. Trên thực tế, người cung cấp thường được phân thành ba loại chủyếu:
- Người cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu. - Người cung cấp nhân công.
- Người cung cấp tiền và các dịch vụngân hàng, bảo hiểm,..
Vậy, mỗi doanh nghiệp, cùng một lúc có quan hệvới nhiều nguồn cung cấp thuộc cảba loại trên. Để đảm bảo hoạt động bán ra của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục, vấn đề đặt ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đảm bảo đầy đủvềsốlượng, kịp thời vềthời gian, đảm bảo vềchất lượng vàổn định vềgiá cả. Mỗi sựsai lệch trong quan hệvới nhà cung cấp đềuảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động bán hàng và hiệu quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi cho nhà quản trịphải biết tìmđược các nguồn lực tin cậy,ổn định với giá cảhợp lý mà không bịlệthuộc. Phương châm là đa dạng hoá nguồn cung cấp nhưng phải thực hiện nguyên tắc “không bỏtiền vào mộtống”.
b. Khách hàng
Đối với doanh nghiệp, khách hàng là yếu tốquan trọng nhất, quyết định tới sự sống cịn của doanh nghiệp. Tính chất quyết định của khách hàng được thểhiệnởcác mặt sau:khách hàng quyết định sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp được bán theo
giá nào? Và khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm như thếnào?
Theo Peter Drucker(Nhà nghiên cứu Quản trịhọc - người Mỹ):“Mục tiêu duy nhất đúng của doanh nghiệp là khách hàng”. Do đó, trong phân tích mơi trường kinh doanh khơng thểkhơng phân tích khách hàng. Đây là cơ sở đểdoanh nghiệp nắm bắt nhu cầu khách hàng và tạo điều kiện đểthoảmãn nhu cầu đó một cách tốt nhất.
c. Đối thủcạnh tranh
Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, mọi doanh nghiệp đều phải đối mặt với hàng loạt các đối thủcạnh tranh cảtrong hiện tại lẫn tương lai, cảtrong nước và ngoài nước. Các đối thủcạnh tranh này dùng mọi biện pháp, cảnghệthuật lẫn thủ
đoạn đểgiành dật, lơi kéo khách hàng vềphía mình. Sốlượng đối thủcạnh tranh càng nhiều thì mức độcạnh tranh sẽcàng gay gắt, giá cạnh tranh sẽgiảm kéo theo lợi nhuận giảm. Vấn đề ở đây là không được coi thường bất kỳ đối thủnào nhưng cũng không nên coi đối thủlà kẻ địch. Phải hiểu, phải biết được điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ, dự đoán được bước đi của đối thủ đểxác định nước đi cạnh tranh hợp lý. Nhìn chung, đối thủcạnh tranh ln tồn tại, nó địi hỏi chúng ta phải san sẻquyền lợi với chúng nhưng đây cũng là động lực cho sựphát triển của doanh nghiệp.