MỘT SỐ QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TRONG DẠY KỸ THUẬ T 53 

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật potx (Trang 53 - 90)

2.1. DẠY HỌC KHÁM PHÁ

2.1.1 KHÁI NIỆM DẠY HỌC KHÁM PHÁ

Dạy học khỏm phỏ là giỏo viờn tổ chức học sinh tự nghiờn cứu, qua đú học sinh phỏt hiện những qui luật hoặc phỏt minh lại những giải phỏp. Thực chất dạy học khỏm phỏ là một phương phỏp dạy học cú sự thống nhất hoạt động giữa thầy với trũ để giải quyết vấn đề học qua đú phỏt hiện lại những qui luật, những mối quan hệ hoặc phỏt minh lại những giải phỏp.

Hỡnh 6 . Đặc điểm của dạy học khỏm phỏ

Dạy học khỏm phỏ đũi hỏi người giỏo viờn gia cụng rất nhiều để chỉ đạo cỏc hoạt

động nhận thức của học sinh. Hoạt động của người thầy bao gồm: định hướng phỏt triển tư

duy cho học sinh, lựa chọn nội dung của vấn đề và đảm bảo tớnh vừa sức với học sinh; tổ

chức học sinh trao đổi theo nhúm trờn lớp; cỏc phương tiện trực quan hỗ trợ cần thiết. Người học tiếp thu cỏc tri thức khoa học thụng qua con đường nhận thức: từ tri thức của bản thõn thụng qua hoạt động hợp tỏc với bạn để khỏm phỏ phỏt hiện hay phỏt minh lại, qua đú cú khả năng tự điều chỉnh nhận thức gúp phần tăng cường tớnh mềm dẻo trong tư

Cỏc dạng của dạy học khỏm phỏ Dạy học theo kiểu phỏt hiện lại (discovering learning) Tỡm ra những quy luật đĩ tồn tại sẵn nhưng chưa được biết đến trong tự nhiờn, xĩ hội và kĩ thuật đối với HS. - Nội dung học khụng được trỡnh bày cho người học, mà được để

người học tự khỏm phỏ Sự tự phỏt hiện - Sự tự phỏt hiện độc lập và sự tỡm ra những mối quan hệ, qui luật tự nhiờn. Dạy học theo kiểu phỏt minh (inventing learning) Tạo ra những giải phỏp, cấu tạo, nguyờn lý kĩ thuật mới. - Nội dung học khụng được trỡnh bày cho người học, mà được người học tự phỏt minh ra  Sự tự phỏt minh

- HS tự phỏt minh độc lập và tỡm ra những giải phỏp kĩ thuật.

2.1.2. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA DẠY HỌC KHÁM PHÁ

- Phỏt huy được nội lực của học sinh, tư duy tớch cực, độc lập, sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập.

- Tạo được động lực của quỏ trỡnh dạy học. Học sinh giải quyết thành cụng cỏc vấn đề

là động lực kớch thớch lũng ham mờ học tập của học sinh.

- Hợp tỏc với bạn trong quỏ trỡnh học tập, tự đỏnh giỏ, tự điều chỉnh vốn tri thức của bản thõn là cơ sở hỡnh thành phương phỏp tự học. éú chớnh là động lực thỳc đẩy sự

phỏt triển bền vững của mỗi cỏ nhõn trong cuộc sống.

- Giải quyết cỏc vấn đề nhỏ vừa sức của học sinh được tổ chức thường xuyờn trong quỏ trỡnh học tập, là phương thức để học sinh tiếp cận với hoạt động giải quyết cỏc vấn đề

cú nội dung khỏi quỏt rộng hơn trong cuộc sống và nghề nghiệp.

- éối thoại trũ trũ, trũ thầy đĩ tạo ra bầu khụng khớ học tập sụi nổi, tớch cực và gúp phần hỡnh thành mối quan hệ giao tiếp trong cộng đồng xĩ hội.

- Kiểu dạy học khỏm phỏ đũi hỏi phải đảm bảo đầy đủ cỏc điều kiện: thời gian, cơ sở vật chất dạy học, trỡnh độ khả năng tổ chức của giỏo viờn và học sinh.

2.2. DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.2.1. KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ VÀ DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Vấn đề là những cõu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chỳng chưa cú quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn cú chưa đủ giải quyết mà cũn khú khăn, cản trở

cần vượt qua. Một vấn đềđược đặc trưng bởi ba thành phần:

- Trạng thỏi xuất phỏt: khụng mong muốn;

- Trạng thỏi đớch: Trạng thỏi mong muốn;

- Sự cản trở.

Vấn đề khỏc nhiệm vụ ở chỗ khi giải quyết một nhiệm vụ thỡ đĩ cú sẵn trỡnh tự và cỏch thức giải quyết, cũng như những kiến thức kỹ năng đĩ cú đủ để giải quyết nhiệm vụ đú. Tỡnh huống cú vấn đề xuất hiện khi một cỏ nhõn đứng trước một mục đớch muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cỏch nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết.

Dạy học giải quyết vấn đề dựa trờn cơ sở lý thuyết nhận thức. Theo quan điểm của tõm lý học nhận thức, giải quyết vấn đề cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc phỏt triển tư duy và nhận thức của con người. „Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tỡnh huống cú vấn đề“ (Rubinstein). Vỡ vậy theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề, quỏ trỡnh dạy học được tổ

chức thụng qua việc giải quyết cỏc vấn đề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DH GQVĐ là một QĐDH nhằm phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của HS. HS được đặt trong một tỡnh huống cú vấn đề, thụng qua việc giải quyết vấn

đề giỳp HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương phỏp nhận thức. Cú nhiều quan niệm cũng như tờn gọi khỏc nhau đối với dạy học giải quyết vấn đề như dạy học nờu vấn đề, dạy học nhận biết và giải quyết vấn đề v.v. Mục tiờu cơ bản của dạy học giải quyết vấn đề nhằm rốn luyện năng lực giải quyết vấn đề, tất nhiờn trong đú cần bao gồm khả năng nhận biết, phỏt hiện vấn đề. DH GQVĐ khụng phải là một PPDH cụ thể mà là một quan điểm dạy học.

2.3.2. CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRèNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Cấu trỳc quỏ trỡnh giải quyết vấn đề cú thể mụ tả qua cỏc bước cơ bản sau đõy:

Sơđồ cấu trỳc quỏ trỡnh giải quyết vấn đề

Bước 1.: Nhận biết vấn đề

Trong bước này cần phõn tớch tỡnh huống đặt ra, nhằm nhận biết được vấn đề. Trong dạy học thỡ đú là cần đặt HS vào tỡnh huống cú vấn đề. Vấn đề cần được trỡnh bày rừ ràng, cũn gọi là phỏt biểu vấn đề.

Nhiệm vụ của bước này là tỡm cỏc phương ỏn khỏc nhau để giải quyết vấn đề. Để tỡm cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề, cần so sỏnh, liờn hệ với những cỏch giải quyết cỏc vấn đề

tương tựđĩ biết cũng như tỡm cỏc phương ỏn giải quyết mới. Cỏc phương ỏn giải quyết đĩ tỡm ra cần được sắp xếp, hệ thống hoỏ để xử lý ở giai đoạn tiếp theo. Khi cú khú khăn hoặc khụng tỡm được phương ỏn giải quyết thỡ cần trở lại việc nhận biết vấn đềđể kiểm tra lại việc nhận biết và hiểu vấn đề.

Bước 3: Quyết định phương ỏn giải quyết

Trong bước này cần quyết định phương ỏn giải quyết vấn đề, tức là cần giải quyết vấn đề. Cỏc phương ỏn giải quyết đĩ được tỡm ra cần được phõn tớch, so sỏnh và đỏnh giỏ xem cú thực hiện được việc giải quyết vấn đề hay khụng. Nếu cú nhiều phương ỏn cú thể giải quyết thỡ cần so sỏnh để xỏc định phương ỏn tối ưu. Nếu việc kiểm tra cỏc phương ỏn đĩ đề

xuất đưa đến kết quả là khụng giải quyết được vấn đề thỡ cần trở lại giai đoạn tỡm kiếm phương ỏn giải quyết mới. Khi đĩ quyết định được phương ỏn thớch hợp, giải quyết được vấn đề tức là đĩ kết thỳc việc giải quyết vấn đề.

Đú là 3 giai đoạn cơ bản của quỏ trỡnh giải quyết vấn đề. Trong DH GQVĐ, sau khi kết thỳc việc giải quyết vấn đề cú thể luyện tập vận dụng cỏch giải quyết vấn đề trong những tỡnh huống khỏc nhau. Trong cỏc tài liệu về DH GQVĐ người ta đưa ra nhiều mụ hỡnh cấu trỳc gồm nhiều bước khỏc nhau của DH GQVĐ, vớ dụ cấu trỳc 4 bước sau:

- Tạo tỡnh huống cú vấn đề (nhận biết vấn đề);

- Lập kế hoạch giải quyết (tỡm phương ỏn giải quyết);

- Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề);

2.3.3. VẬN DỤNG DH GQVĐ

DH GQVĐ khụng phải một PPDH cụ thể mà là một quan điểm dạy học, nờn cú thể vận dụng trong hầu hết cỏc hỡnh thức và PPDH. Trong cỏc phương phỏp dạy học truyền thống cũng cú thể ỏp dụng thuận lợi quan điểm DH GQVĐ như thuyết trỡnh, đàm thoại để giải quyết vấn đề. Về mức độ tự lực của HS cũng cú rất nhiều mức độ khỏc nhau. Mức độ thấp nhất là GV thuyết trỡnh theo quan điểm DH GQVĐ, nhưng tồn bộ cỏc bước trỡnh bày vấn

đề, tỡm phương ỏn giải quyết và giải quyết vấn đề đều do GV thực hiện, HS tiếp thu như

một mẫu mực về cỏch GQVĐ. Cỏc mức độ cao hơn là HS tham gia từng phần vào cỏc bước GQVĐ. Mức độ cao nhất là HS độc lập giải quyết vấn đề, thực hiện tất cả cỏc bước của GQVĐ, chẳng hạn thụng qua thảo luận nhúm để GQVĐ, thụng qua thực nghiệm, nghiờn cứu cỏc trường hợp, thực hiện cỏc dự ỏn để GQVĐ.

2.3. DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG 2.3.1. KHÁI NIỆM

Quan điểm cơ sở cho dạy học định hướng hoạt động

- Dạy học phải phỏt triển người học cú chuyờn mụn, cú đạo đức, cú khả năng tổ chức. Những yếu tố này khụng phải tồn tại độc lập mà mà chỳng cú sự tỏc động tương hổ

qua lại lẫn nhau.

- Dạy học phải tồn diện. Sự học của học sinh phải được kết hợp học bằng trớ úc, học bằng trỏi tim, học bằng đụi tay.

- Dạy học phải kớch thớch người học ham học hỏi, thớch tỡm hiểu, chỳng nú cú thể thắc mắc , cú thể ngạc nhiờn và trải nghiệm với thực tế .

- Dạy học khẳng định rằng: giỏo viờn khụng phải chỉ truyền thụ cho học sinh kiến thức cú hệ thống mà cũn phải tạo ra lỗi, học sinh phải đối chất và phản biện, học sinh cú thể

nhận ra được cỏi đỳng từ những sai sút.

- Dạy học khẳng định rằng sự học trong nhà trường khụng thể tỏch rời cuộc sống nghề

nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Định nghĩa dạy học định hướng họat động

„Dạy học định hướng hoạt động là sự dạy học tồn diện và tớch cực húa người học, dưới sự tổ chức của giỏo viờn, học sinh học thụng qua hoạt động để tạo ra sản phẩm. Sản phẩm họat động của học sinh là sự kết hợp sự hoạt động trớ tuệ và hoạt động tay chõn. (Theo Hilbert Meyer)

Dạy học định hướng hoạt động được gọi là một quan điểm dạy học tũan diện và dạy học tớch cực, trong đú giỏo viờn tổ chức quỏ trỡnh dạy học để học sinh hoạt động tớch cực và tạo được kết quả là một sản phẩm. Sản phẩm là kết quả của hoạt động kết hợp"trớ tuệ, trỏi tim và bàn tay" ( theo Johann Heinrich Pestalozzi)

Bản chất của kiểu dạy học này là người học phải hoạt động cả tay chõn và trớ úc để

tạo ra một sản phẩm hoạt động. Hoạt động học tập này là một hoạt động cú tớnh trọn vẹn. Dạy học định hướng hoạt động được phỏt triển từ lý thuyết hoạt động dưới quan

điểm của tõm lý học vào dạy học. Người học được coi là chủ thể của mọi hoạt động học tập (học lý thuyết, học thực hành, thực tập sản xuất, học cỏc hoạt động văn húa, xĩ hội...).

Bản chất của dạy học định hướng hoạt động là hướng học sinh vào hoạt động giải quyết cỏc vấn đề kỹ thuật hoặc cỏc nhiệm vụ tỡnh huống nghề nghiệp, nhằm chuẩn bị cho học sinh tham gia vào giải quyết cỏc nhiệm vụ nghề nghiệp.

Trọng tõm dạy học định hướng hoạt động là tổ chức quỏ trỡnh dạy học mà trong đú học sinh hoạt động để tạo ra một sản phẩm. Thụng qua đú phỏt triển được cỏc năng lực hoạt động nghề nghiệp. Cỏc bản chất cụ thể như sau:

Tổ chức quỏ trỡnh dạy học, mà trong đú học sinh học thụng qua hoạt động độc lập ớt nhất là theo qui trỡnh cỏch thức của họ.

Học qua cỏc hoạt động củ thể mà kết quả của hoạt động đú khụng nhất thiết tuyệt đối mà cú tớnh chất là mở (cỏc kết quả hoạt động cú thể khỏc nhau)

Tổ chức tiến hành giờ học hướng đến mục tiờu hỡnh thành ở học sinh kỹ năng giải quyết nhiệm vụ nghề nghiệp.

Kết quả bài dạy học định hướng hoạt động tạo ra được sản phẩm vật chất hay ý tưởng.

2.3.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG HỌAT ĐỘNG

(a) Dy hc định hướng hot động là dy hc tồn din, th hin nhiu mt.

- Về con người: Trong dạy học định hướng hoạt động, học sinh được thể hiện “tũan diện“. Sự thể hiện này diễn ra từ khối úc đến con tim và đến cả họat động của đụi tay. Người học vận dụng tất cả cỏc giỏc quan trong qỳa trỡnh học một cỏch tũan diện.

- Về nội dung: Dạy học định hướng hoạt động khụng những chỉ dạy tri thức khoa học về

chuyờn mụn mà cũn những hoạt động của nghề nghiệp tạo ra sản phẩm. Dạy học định hướng hoạt động được tiến hành theo một qui trỡnh mà nội dung dạy học được hiện diện trong từng giai đọan cú tớnh tớch hợp giữa lý thuyết và thức hành.

- Về phương phỏp: Học bằng khối úc, con tim và cả đụi tay, do vậy phương phỏp dạy học được sử dụng trong dạy học định hướng hoạt động là: làm việc nhúm, phương phỏp 6 bước, phương phỏp dạy học theo kiểu dự ỏn, săm vai, thực nghiệm…

(b) Dy hc định hướng hot động là phương phỏp dy tớch cc húa người hc

Dạy học định hướng hoạt động là phương phỏp dạy học tớch cực húa người học, trong đú học sinh tự khảo sỏt, thử nghiệm, khỏm phỏ, tranh luận, lập kế họach .v.v. để thực hiện được sản phẩm họat động và qua đú những tri thức và cũng như khả năng sỏng tạo

nhiều kỹ năng họat động của giỏo viờn được chuyển sang cho học sinh. Học sinh cú thể sỏng tạo tốt hơn thụng qua việc tự thực hiện. (c) Trng tõm ca dy hc định hướng hot động là hc sinh hot động to ra sn phm - Điểm chớnh của dạy học định hướng hoạt động là học sinh tạo ra sản phẩm họat động từ những cụng việc đĩ làm, đĩ học vv… Sản phẩm họat động là những kết qủa về vật chất hoặc tinh thần, đĩ được cụng bố như là mục tiờu của quỏ trỡnh dạy học.

- Với việc tạo ra sản phẩm hoạt động, của học sinh cú thể thu nhận tri thực, hỡnh thành

được kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp và hỡnh thành năng lực xĩ hội, năng lực phương phỏp. Sản phẩm họat động phải phự hợp với khả năng của học sinh.

- Sản phẩm họat động cú thể cú nhiều loại khỏc nhau: Sản phẩm ý tượng: kế hoạch thực hiờn, bản vẽ thiết kế, sơđồ cấu tạo, chương trỡnh phần mềm...Sản phẩm vật chất: là vật thật hoặc mụ hỡnh...

(d) Dy hc định hướng hot động người hc kớch thớch được s hng thỳ ca hc sinh

- Dạy học định hướng hoạt động chỳ trọng khơi dậy sở thớch cỏ nhõn và tạo ra khụng khớ tự do, thoĩi mỏi ở học sinh. Sự hưng phấn khụng phải luụn luụn cú mà phần lớn nú

được tạo ra rồi mất đi trong qỳa trỡnh học tập và nú gắn chặt với động cơ học tập tiếp theo. Đụi khi học sinh là“người dẫn dắt“ trong việc tạo ra những sở thớch cỏ nhõn, thụng thường đú là những hưng phấn ngẫu nhiờn và tồn tại gắn ngủi.

(e) Dy hc định hướng hot động thc hin cú theo kiu “dy hc m

Dạy học định hướng hoạt động dẫn đến họat động“ học mở“:

- Sự tỏc động qua lại giữa giỏo viờn và học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sự thỳc đẩy cỏch thức học tự chủ

- Kết hợp dạy năng lưc chuyờn mụn, năng lực phương phỏp và năng lực xĩ hội.

- Nõng cao khụng khớ học tập sụi nổi trong lớp

- Xõy dựng nơi học tập, học tập qua mạng Internet, trong đú học sinh cú thể khảo sỏt tỉ mỉ những gỡ mà học sinh cần phải biết để thực hiện hoạt động.

Sau đõy là bảng phõn biệt giữa hai quan điểm dạy học định hướng hoạt động và định hướng khoa học:

Dạy học định hướng hoạt động Dạy học định hướng khoa học

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật potx (Trang 53 - 90)