1. CƠ SỞ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 43
1.2. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 44
Trong quỏ trỡnh dạy học, phương phỏp dạy học là một yếu tố cơ bản quan trọng. Cựng với nội dung mà người học cú thể chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng- kĩ xảo theo những phương phỏp khỏc nhau và kết quảđạt được cũng khụng giống nhau.
Do tầm quan trọng đối với phương phỏp và quỏ trỡnh dạy học, đĩ từ lõu phương phỏp dạy học luụn luụn là trung tõm chỳ ý của cỏc nhà giỏo trờn thế giới và trong nước. Cho đến nay phương phỏp dạy học vẫn đang là một phạm trự được cỏc nhà lớ luận dạy học quan tõm.
Cú nhiều ý kiến khỏc nhau về khỏi niệm, cấu trỳc, sự phõn loại, xu thế phỏt triển…về phương phỏp dạy học.
Núi chung lớ luận về phương phỏp dạy học đĩ được phỏt triển ngày càng hồn thiện trờn cơ sở kế thừa cú phờ phỏn và chọn lọc những thành tựu về tõm lớ sư phạm và lớ luận dạy học, đặc biệt là những tư tưởng mới về dạy học và phỏt triển về tớch cực húa, tối ưu húa quỏ trỡnh dạy học.
Sau đõy là một sốđịnh nghĩa về phương phỏp:
- Bỏch khoa tồn thư của Liờn xụ năm 1965: ”phương phỏp dạy học là cỏch thức làm việc của giỏo viờn và học sinh, nhờđú mà học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ
xảo, hỡnh thành thế giới quan, phỏt triển năng lực nhận thức”.
- Phương phỏp dạy học theo theo Nguyễn Ngọc Quang “cỏch thức làm việc của thầy và trũ dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trũ nắm vững kiến thức kĩ năng, kỹ
xảo một cỏch tự giỏc, tớch cực tự lực, phỏt triển những năng lực nhận thức và năng lực hành động, hỡnh thành thế giới quan duy vật khoa học...”.
- „Phương phỏp dạy học là những hỡnh thức và cỏch thức, thụng qua đú và bằng cỏch
đú giỏo viờn và học sinh lĩnh hội những hiện thực tự nhiờn và xĩ hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thể.“ (Meyer, H.1987).
Như vậy, cú nhiều tiếp cận về dấu hiệu khỏc nhau về khỏi niệm phương phỏp dạy học vớ dụ vi trị của giỏo viờn, học sinh... trong phương phỏp dạy học, song dấu hiệu chung nhất về khỏi niệm phương phỏp dạy học như sau:
„Phương phỏp dạy học là con đường, là tổng hợp cỏc cỏch thức hoạt động của người dạy và người học trong quỏ trỡnh dạy học nhằm đạt được mục tiờu dạy học.“
PPDH là một khỏi niệm rất phức hợp, cú nhiều bỡnh diện, phương diện khỏc nhau. Cú thể
nờu ra một sốđặc trưng của PPDH như sau:
- PPDH định hướng mục tiờu dạy học
- PPDH là sự thống nhất của PP dạy và PP học
- PPDH thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giỏo dục
- PPDH là sự thống nhất của lụ gic nội dung dạy học và lụ gic tõm lớ nhận thức
- PPDH cú mặt bờn ngồi và bờn trong; PPDH cú mặt khỏch quan và mặt chủ
quan
- PPDH là sự thống nhất của cỏch thức hành động và phương tiện dạy học (PTDH).
Trong thực tiễn, phương phỏp dạy học thường được hiểu và trỡnh bày theo nhiều cấp độ:
Cấp độ rộng nhất là phương phỏp dạy học cú tớnh chiến lược, lý thuyết, mụ hỡnh, phương hướng, kiểu phương phỏp khụng thể tỏch biệt một cỏch riờng biệt theo cỏc mục
đớch và nội dung dạy học xỏc định, vớ dụ phương phỏp dạy học tớch cực, phương phỏp dạy học lấy học sinh làm trung tõm, PP dạy học định hướng năng lực thực hiện (hoạt
động), PPDH định hướng giải quyết vấn đề; kiểu PPDH mở, kiểu PPDH thụng bỏo – tỏi hiện, kiểu PPDH phỏt hiện, kiểu PPDH kiến tạo…vv.…
Quan điểm phương phỏp là những định hướng tổng thể cho cỏc hành động PP, trong đú cú sự kết hợp giữa cỏc nguyờn tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lớ thuyết của LLDH, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trũ của GV và HS trong quỏ trỡnh DH.
Cấp độ thứ hai: Phương phỏp dạy học được hiểu là phương phỏp cụ thể, là cỏch thức tiến hành cỏc hoạt động của người dạy và người học nhằm thực hiện một nội dung dạy học đĩ được xỏc định.
Khỏi niệm PPDH ởđõy được hiểu với nghĩa hẹp, là những hỡnh thức, cỏch thức hành
động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiờu DH xỏc định, phự hợp với những nội dung và những điều kiện DH cụ thể. PPDH cụ thể quy định những mụ hỡnh hành động của GV và HS. Cỏc PPDH được thể hiện trong cỏc hỡnh thức tổ chức học và cỏc tiến trỡnh PP.
nhằm thực hiện và điều khiển quỏ trỡnh dạy học. Cỏc KTDH chưa phải là cỏc PPDH độc lập, mà là những thành phần của PPDH. KTDH được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDH. Sự phõn biệt giữa kĩ thuật và PP dạy hoc nhiều khi khụng rừ ràng.
1.3. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.3.1 CƠ SỞ CHUNG