PHÂN LOẠI HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 46 

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật potx (Trang 46 - 90)

1. CƠ SỞ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 43 

1.3. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 46 

Phõn loại hệ thống húa phương phỏp dạy học là việc định danh một phương phỏp và phõn nhúm cỏc phương phỏp hiện cú. Giỏ trị của việc phõn loại phương phỏp dạy học là ở chỗ: một mặt giỳp người dạy và người học hiểu biết về phương phỏp dạy học, mặt khỏc định danh và lựa chọn được nú trong hệ thống phương phỏp hiện cú. Ngồi ra, việc phõn loại phương phỏp dạy học cũn phản ỏnh yờu cầu của xĩ hội và xu thế phỏt triển của dạy học.

Như vậy, việc phõn loại phương phỏp dạy học cú giỏ trị lý luận rất lớn. Tuy nhiờn,

đểđảm bảo việc sử dụng cú hiệu quả cỏc phương phỏp trong thực tiễn, cần lưu ý những

điểm sau đõy1:

Thứ nhất: Điều kiện tiờn quyết để phõn loại phương phỏp dạy học là xỏc định tiờu chớ phõn loại. Vỡ vậy, khi phõn tớch và vận dụng hệ thống phương phỏp dạy học của mỗi tỏc giả cần phải bắt đầu từ cỏc tiờu chớ đú. Tuy nhiờn, đõy là vấn đề phức tạp, vỡ cỏc nhà nghiờn cứu thường cú gúc nhỡn khỏc nhau về cơ sở xuất phỏt. Do đú hiện tại cú nhiều hệ

thống phõn loại phương phỏp khỏc nhau. Việc phõn loại, đặc biệt là việc phõn nhúm cỏc phương phỏp dạy học là cõu chuyện khụng cú hồi kết và khú cú thểđạt đến sự thống nhất giữa cỏc nhà lý luận dạy học. Đơn giản vỡ đú là vấn đề cú tớnh quy ước. Vỡ vậy khụng nờn tuyệt đối húa cỏch phõn loại nào.

Thứ hai: Việc phõn loại cỏc nhúm phương phỏp là con dao hai lưỡi. Một mặt, giỳp cho người dạy và người học định danh và dễ dàng hơn khi đi tỡm địa chỉ một phương phỏp dạy học cụ thể. Nhưng mặt khỏc (mặt trỏi của việc phõn loại), do việc quy gỏn theo quan điểm của người phõn loại, nờn người dựng rất dễ bị hiểu lầm về chức năng và giỏ trị

sử dụng của cỏc phương phỏp dạy học cụ thể.

Thứ ba: Vỡ phương phỏp dạy học khụng phải là phạm thự mục đớch, mà là phạm trự phương tiện. Do vậy, yờu cầu của việc phõn loại phương phỏp dạy học cũng giống việc phõn loại phương tiện của người thợ mộc. Trong lý luận dạy học cũng vậy, nhà

1 Xem Phan Huy Ngọ: Dạy học và phương phỏp dạy học trong nhà trường. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Năm 2005.

nghiờn cứu và giỏo viờn khụng thểđưa ra nhận định tiờn quyết, cứng nhắc: phương phỏp này tốt hơn phương phỏp kia, mà phải chỉ rừ phương phỏp đú là gỡ? Chức năng gốc (cơ

bản) của nú? Cỏch dựng nú? Phạm vi và giới hạn tối ưu của nú… Cũn việc sử dụng chỳng như thế nào cho cú lợi nhất trong thực tiễn hồn tồn là do mục đớch và khả năng sử dụng của người dạy và người học. Điều này cũng giống người thợ mộc dựng cỏc phương tiện vào cụng việc của mỡnh.

Thứ tư: Trong thực tiễn, khụng cú phương phỏp nào tồn tại độc lập. Trong một quỏ trỡnh dạy học cụ thể, tựy theo mục đớch và nội dung dạy học, cỏc phương phỏp dạy học được sử dụng phối hợp với nhau thành hệ thống theo chức năng của mỗi phương phỏp, nhằm tăng cường mặt mạnh và giảm thiểu hạn chế của nú. Đõy là hệ thống cơ động, trong đú tại một thời điểm, ứng với một nội dung học xỏc định, cú một phương phỏp giữ vai trũ chủ yếu, cũn cỏc phương phỏp khỏc hỗ trợ. Vỡ vậy, việc sử dụng đơn nhất, cũng mang lại hiệu quả khụng cao.

Thứ năm: Trong thực tiễn dạy học, khụng chỉ đảm bảo tớnh hệ thống của phương phỏp dạy học, mà cũn phải nõng lờn mức hệ thống phương phỏp dạy học hiện đại. Tức là phải đỏp ứng được yờu cầu và xu thế phỏt triển của mục đớch và nội dung dạy học; phải khai thỏc được tối đa sự phỏt triển của cỏc phương tiện khoa học kỹ thuật vào trong dạy học, đặc biệt là cụng nghệ điện tử và thụng tin. Mặt khỏc, cũng khụng chỉ dừng lại ở mức cỏc biện phỏp kỹ thuật, mà phải nõng lờn mức thủ phỏp nghệ thuật dạy học của phương phỏp.

Phương phỏp dạy học rất đa dạng vỡ hoạt động dạy và học chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố, mục tiờu, nội dung. Hơn nữa bản chất, cấu trỳc của phương phỏp dạy học cũng rất phức tạp. Vỡ vậy, việc phõn loại phương phỏp cũn nhiều tranh luận, cũn nhiều quan điểm chưa thống nhất. Hiện nay cú nhiều cỏch phõn loại phương phỏp dạy học. Dưới đõy là một số trong rất nhiều hệ thống phõn loại hiện cú trong lý luận dạy học.

1.3.2. Mễ HèNH CẤU TRÚC HAI MẶT CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Dựa theo Lothar Klingberg cú thể mụ tả cấu trỳc của PPDH theo mặt bờn ngồi và bờn trong.

a) Mặt bờn ngồi của PPDH: là những hỡnh thức bờn ngồi của hoạt động của GV và HS trong dạy học, cú thể dễ dàng nhận biết ngay khi quan sỏt giờ học. Mặt bờn ngồi của

- Cỏc hỡnh thức cơ bản của PPDH: DH thụng bỏo (thuyết trỡnh, biểu diễn trực quan, làm mẫu); Cựng làm việc (đàm thoại trao đổi ý kiến, đàm thoại khoa học); Làm việc tự lực của HS.

- Cỏc hỡnh thức xĩ hội: Cỏc hỡnh thức xĩ hội cũn gọi là hỡnh thức hợp tỏc của PPDH, là cỏc hỡnh thức tổ chức cộng tỏc làm việc của GV và HS,bao gồm bốn hỡnh thức cơ

bản là: dạy học tồn lớp, dạy học nhúm, học nhúm đụi và làm việc cỏ thể. Cỏc hỡnh thức xĩ hội chi phối cấu trỳc cỏc mối quan hệ, cấu trỳc giao tiếp của GV và HS.

- Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học: lờn lớp, tham quan, luyện tập thực hành.

b) Mặt bờn trong của PPDH: là những thành phần khụng dễ dàng nhận biết ngay thụng qua việc quan sỏt giờ dạy mà cần cú sự quan sỏt kỹ và phõn tớch để nhận biết chỳng. Mặt bờn trong của PPDH bao gồm:

- Tiến trỡnh dy hc: mỗi PPDH cú những bước cấu trỳc khỏc nhau, cũng như mỗi bài học thực hiện những chức năng LLDH khỏc nhau. Tiến trỡnh dạy học cũn được gọi là cỏc bước dạy học hay tiến trỡnh PP, quy trỡnh dạy học. Tiến trỡnh dạy học mụ tả cấu trỳc của quỏ trỡnh dạy học theo một trỡnh tự xỏc định của cỏc bước dạy học, quy định tiến trỡnh thời gian, tiến trỡnh lụ gic hành động. Cỏc bước chung nhất của tiến trỡnh dạy học là mở đầu, thực hiện, kết thỳc. Tiến trỡnh dạy học của bài lờn lớp là: nhập đề, xỏc định mục đớch, làm việc với tài liệu mới, củng cố, luyện tập, kiểm tra, đỏnh giỏ.

- Cỏc phương phỏp lụgic: trong cỏc PPDH cú thể sử dụng những PP và thao tỏc 1ụgic nhận thức khỏc nhau, vớ dụ: phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, trừu tượng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ, cụ

thể hoỏ, kế thức phỏt triển.

- Cỏc phương phỏp dy hc phc hp: dựa trờn tớnh chất của hoạt động nhận thức, người ta phõn biệt cỏc kiểu PPDH sau:

- Dạy học giải thớch – minh hoạ (thụng bỏo – thu nhận): GV thụng bỏo tri thức, HS tiếp thu thụđộng, PPDH chủ yếu là thuyết trỡnh.

- Làm mẫu – tỏi tạo (làm mẫu – bắt chước): GV làm mẫu cỏc thao tỏc, HS làm theo mẫu, PPDH chủ yếu là luyện tập.

- Cựng tham gia: GV khuyến khớch HS tớch cực tham gia từng phần trong quỏ trỡnh dạy học, chẳng hạn PP đàm thoại.

- Tỡm tũi - khỏm phỏ: HS tham gia tớch cực, tự lực vào quỏ trỡnh tỡm tũi, khỏm phỏ tri thức mới (đối với HS).

- Giải quyết vấn đề - nghiờn cứu: quỏ trỡnh dạy học được tổ chức theo cấu trỳc của quỏ trỡnh giải quyết vấn đề, nghiờn cứu. Sự tham gia của HS ở những mức độ khỏc nhau.

- Phương phỏp dạy học algorit, phương phỏp chương trỡnh húa...

Cỏc kiểu dạy học trờn được xếp vào mặt bờn trong khi chỳ ý đến tớnh chất hoạt động nhận thức, tuy nhiờn ởđõy cỏc mặt bờn trong và bờn ngồi khụng hồn tồn tỏch biệt nhau.

1.3.3. Mễ HèNH CÁC THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Dựa theo Hilbert Meyer cú thể mụ tả cấu trỳc PPDH theo 5 khỏi niệm cơ bản trờn cơ sở

phõn tớch cấu trỳc của QTDH.

a) Tỡnh huống hành động: là những đơn vị hành động PP cú ý thức của GV và HS diễn ra trong một thời gian ngắn, theo một cấu trỳc xỏc định trong quỏ trỡnh dạy học, nhằm thực hiện một nhiệm vụ và cú kết quả cụ thể. Cỏc tỡnh huống hành động được thực hiện thụng qua cỏc k thut hành động PPDH, gi là k thut dy hc (KTDH). Một tỡnh huống hành động thường chỉ kộo dài mấy giõy đến mấy phỳt. Vớ dụ cỏc tỡnh huống hành động:

đặt cõu hỏi và trả lời, trỡnh bày một nhiệm vụ, đưa ra một lời khen, làm mẫu một thao tỏc, v.v.

b) Hoạt động: mụ hỡnh hành động PP mụ tả cấu trỳc cỏch thức hoạt động của GV và HS trong một quỏ trỡnh dạy học cụ thể. Cỏc mụ hỡnh hành động quy định cấu trỳc nội dung và PP của một QTDH, một giờ học cụ thể, chỳng cú điểm khởi đầu và điểm kết thỳc với kết quả xỏc định, cú thể kộo dài một số phỳt đến vài giờ. Cú thể coi mụ hỡnh hành động là những PPDH cụ thể, phự hợp với những nội dung dạy học xỏc định, vớ dụ thuyết trỡnh,

đàm thoại, luyện tập, thực hành, sắm vai, thớ nghiệm…

c) Tiến trỡnh dạy học: tiến trỡnh dạy học hay tiến trỡnh PP đĩ được núi đến ở mụ hỡnh trờn.

d) Hỡnh thức tổ chức học tập: cỏc hỡnh thức tổ chức học tập hay cỏc hỡnh thức hợp tỏc của PPDH đĩ được trỡnh bày trong phần trờn trờn.

e) Hỡnh thức tổ chức dạy học: Cũn gọi là cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học (HTTCDH), là một yếu tố bờn ngồi của PPDH. Đú là những hỡnh thức của hoạt động dạy học, được tổ

chức theo những cấu trỳc xỏc định nhằm thực hiện cỏc nhiệm vụ dạy học. Trong một HTTCDH cú thể cú nhiều PPDH cụ thể và nhiều hỡnh thức tổ chức học khỏc nhau. Cú

nhiều quan niệm phõn loại cỏc HTTCDH khỏc nhau, cú thể kể ra cỏc HTTCDH như: hỡnh thức lờn lớp, thảo luận, tham quan, luyờn tập, thực tập, dạy học theo dự ỏn, làm việc tự do.

1.3.4. Mễ HèNH QUAN ĐIỂM DẠY HỌC – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC– KỸ

THUẬT DẠY HỌC

Mụ hỡnh này phõn biệt ba bỡnh diện theo độ rộng của khỏi niệm, đú là cỏc quan điểm dạy học (QĐDH), PPDH và KTDH.

a. Quan điểm dạy học (QĐDH):

Là những định hướng tổng thể cho cỏc hành động PP, trong đú cú sự kết hợp giữa cỏc nguyờn tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lý thuyết của LLDH đại cương hay chuyờn ngành, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như như những định hướng về vai trũ của GV và HS trong quỏ trỡnh DH. QĐDH là những định hướng mang tớnh chiến lược dài hạn, cú tớnh cương lĩnh, là mụ hỡnh lý thuyết của PPDH. Tuy nhiờn cỏc quan điểm dạy học chưa đưa ra những mụ hỡnh hành động cũng như những hỡnh thức xĩ hội cụ thể cho hành động PP. Cú thể kể ra cỏc QĐHD như: DH giải thớch- minh hoạ, DH kế thừa, dạy học giải quyết vấn đề, DH khỏm phỏ, DH nghiờn cứu, DH định hướng hành động, DH định hướng HS, DH theo tỡnh huống, DH gắn với kinh nghiệm, DH định hướng mục tiờu, DH mở, v.v. Ngồi ra trong cỏc mụn cũn cú những QĐDH đặc thự.

b. Phương phỏp dạy học cụ thể:

Khỏi niệm PPDH ở đõy được hiểu với nghĩa hẹp, đú là cỏc PPDH cụ thể, cỏc mụ hỡnh hành động. PPDH cụ thể là những hỡnh thức, cỏch thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiờu DH xỏc định, phự hợp với những nội dung và những điều kiện DH cụ thể.

PPDH cụ thể quy định những mụ hỡnh hành động của GV và HS. Người ta ước tớnh cú tới hàng trăm PPDH cụ thể, bao gồm những PP chung cho nhiều mụn và cỏc PP đặc thự bộ

mụn. Bờn cạnh cỏc PPDH truyền thống quen thuộc như thuyết trỡnh, đàm thoại, biểu diễn trực quan, làm mẫu, cú thể kể ra một số PP khỏc như: PP nghiờn cứu trường hợp, PP điều phối, PP đúng vai, v.v.

c. Kỹ thuật dạy học (KTDH):

là những động tỏc, cỏch thức hành động của của GV và HS trong cỏc tỡnh huống hành

động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quỏ trỡnh dạy học. Cỏc KTDH chưa phải là cỏc PPDH độc lập. Cỏc KTDH vụ cựng phong phỳ về số lượng, cú thể tới hàng ngàn. Bờn

cạnh những KTDH thụng thường, ngày nay người ta đặc biệt chỳ trọng cỏc KTDH phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của người học, vớ dụ: KT ,,Động nĩo'', KT ,,tia chớp'', KT tương tự, KT lược đồ tư duy.

QĐDH là khỏi niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn cỏc PPDH cụ thể. Cỏc PPDH là khỏi niệm hẹp hơn, đưa ra mụ hỡnh hành động. KTDH là khỏi niệm nhỏ nhất, thực hiện cỏc tỡnh huống hành động. Một QĐDH cú những PPDH phự hợp, một PPDH cụ thể cú cỏc KTDH đặc thự. Tuy nhiờn cú những PP phự hợp với nhiều QĐDH, cũng như những KTĐH dựng trong nhiều PP khỏc nhau. Việc phõn biệt giữa cỏc QĐ DH, PPDH, KTDH mang tớnh tương đối. Trong mụ hỡnh này thường khụng cú sự phõn biệt giữa phương phỏp dạy học và hỡnh thức dạy học. Cỏc hỡnh thức tổ chức hay hỡnh thức xĩ hội cũng được gọi là cỏc PPDH.

1.3.5. Mễ HèNH TỔNG HỢP

Để thuận lợi cho sự vận dụng, sau đõy là sự tổng hợp cỏc mụ hỡnh nờu trờn. Cấu trỳc của PPDH theo nghĩa rộng bao gồm ba bỡnh diện:

a. Bỡnh diện quan điểm dạy học: ở bỡnh diện vĩ mụ là cỏc QĐDH.định hướng tổng thể cho việc lựa chọn và thiết kế PPDH cụ thể.

b.Bỡnh diện phương phỏp dạy học cụ thể: Trung tõm của bỡnh diện này là cỏc PPDH cụ thể, đú là cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học và mụ hỡnh hành động PP của GV và HS. Cỏc mụ hỡnh hành động được thể hiện trong cỏc hỡnh thức xĩ hội và theo tiến trỡnh cỏc bước dạy học xỏc định. Cỏc thành phần của bỡnh diện này cú mặt bờn trong và mặt bờn ngồi của chỳng.

c. Bỡnh diện kỹ thuật dạy học: KTDH là bỡnh diện vi mụ, bỡnh diện nhỏ nhất của PPDH. Cần phõn biệt khỏi niệm KTDH ởđõy khụng phải khỏi niệm KT vật chất mà thuộc phạm trự PPDH. Cỏc bỡnh diện trờn đõy của PPDH và cỏc thành phần của chỳng cú mối quan hệ và tỏc động qua lai lẫn nhau. Trong thiết kế PPDH thỡ cần bắt đầu từ bỡnh diện vĩ

mụ. Bảng sau đõy mụ tả cấu trỳc PPDH theo mụ hỡnh này.

Bảng 1: Hệ thống phương phỏp dạy học.

Bỡnh diện QĐDH

Quan điểm về phương phỏp dạy học: PP dạy học định hướng hoạt động, PPDH định hướng giải quyết vấn đề, PP dạy học tớch cực, PPDH lấy HS làm

trung tõm..

Kiểu phương phỏp (Concept): kiểu PPDH thụng bỏo – tỏi hiện, kiểu PPDH phỏt hiện, kiểu PPDH kiến tạo, Kiểu PPDH mở, …

Bỡnh diện Phương phỏp dạy học cụ thể CẤU TRÚC BấN NGỒI CẤU TRÚC TRONG (Vận động của nội dung dạy học) Hỡnh thức tổ chức Mục đớch, chức năng lý luận

Theo con đường nhận thức HTTC dạy học HTTC học HTTC hoạt động Đơn giản (PP lụgic) Phức hợp -Lờn lớp -Thực tập -Tham quan -Triển lĩm -Thi, kiểm tra - Dạy học tồn lớp - Dạy học theo nhúm - Dạy học theo cỏ nhõn - Nhúm pp truyn th: Thuyết trỡnh, diễn trỡnh - Nhúm pp đối thoi: đàm thoại, thảo luận - Nhúm pp t nghiờn cu, thc hành: PP nghiờn cứu, pp thực hành... - PP gõy động cơ - PP nghiờn cứu nội dung tri thức mới - PP ứng dụng tri thức, KN - PP. củng cố - PP. kiểm tra đỏnh giỏ - PP phõn tớch - tổng hợp - PPP qui

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật potx (Trang 46 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)