TRIỂN KHAI MỤC TIấU CHI TIẾT CỤ THỂ

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật potx (Trang 26 - 90)

1. MỤC TIấU DẠY HỌC

1.3.2. TRIỂN KHAI MỤC TIấU CHI TIẾT CỤ THỂ

Cơ sở cho việc chuẩn bị bài dạy là chương trỡnh đào. Mục tiờu dạy học trong chương trỡnh mụn học/mụ đun thường được diễn đạt chưa chi tiết cụ thể. Việc dạy học của giỏo viờn trong một giờ hoặc một bài dạy phải căn cứ theo mục tiờu chi tiết cụ thể do giỏo viờn xỏc định từ việc triển khai chương trỡnh. Như vậy việc triển khai đú đĩ đặt ra cho cỏc giỏo viờn cõu hỏi sau đõy:

Cơ sở cho việc chuẩn bị bài dạy là chương trỡnh đào tạo mà trong đú cú chương trỡnh mụn học (hay mụ đun) cú tớnh phỏp lệnh do bộ chủ quản quản lý. Mục tiờu dạy học trong chương trỡnh mụn học hay mụ đun thường diễn đạt dưới dạng chưa chi tiết. Do vậy nhiệm vụ của giỏo viờn khi soạn giỏo ỏn bài dạy là xỏc định và diễn đạt lại dưới dạng chi tiết. Sau đõy là qui trỡnh thực hiện:

Bước 1: Nghiờn cứu xỏc định mục tiờu, nội dung liờn quan đến phạm vi bài dạy cú trong chương trỡnh mụn học, mụ đun đào tạo;

Bước 2: Tỡm hiểu thu thập cỏc thành phần nội dung và cấu trỳc của nội dung chuyờn ngành;

Bước 3: Xỏc định nội dung dạy học cần thiết;

Bước 4: Xỏc định cấu trỳc bài dạy;

Bước 5: Xỏc định mục tiờu dạy học về chuyờn mụn của bài dạy;

Bước 6: Xỏc định mục tiờu dạy học liờn quan dựa trờn ý tưởng về tổ chức bài dạy

Cụ thể cỏc bước như sau:

Bước 1: Phõn tớch mc tiờu, ni dung bài dy cú trong chương trỡnh mụn hc/mụ đun

Mục tiờu dạy học trong chương trỡnh mụn học hay chương trỡnh đào tạo thụng thường là bao gồm 3 loại mục tiờu như về kiến thức (cognitiv), về kỹ năng (Psychomotorish) và về

ý thức thỏi độ (affectiv). Giỏo viờn phải xem xột giới hạn phạm vi mục tiờu, nội dung của bài dạy cho phự hợp với kế hoạch mụn học. Trong bước này giỏo viờn cần phõn tớch chương trỡnh để xỏc định những mục tiờu, phạm vi nội dung nào được qui định trong chương trỡnh cần thực hiện trong bài dạy.

Mỗi một mục tiờu dạy học bất kỳở mức độ tổng quỏt hoặc chi tiết cụ thể cũng đều thể

hiện lờn được nội dung chuyờn mụn khoa học đứng đằng sau nú. Giỏo viờn cần phải nghiờn cứu phõn tớch cỏc nội dung chuyờn mụn khoa học.

Những nội dung khoa học trong lĩnh vực về vật liờu cơ khớ được trỡnh bày trong cỏc tài liệu chuyờn ngành như sỏch giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo, tạp chớ... là những cơ sở cho việc nghiờn cứu phõn tớch.

Ở vớ dụ trờn cần nghiờn cứu cỏc loại mạng và cấu trỳc cũng như tớnh chất của nú, cũng như cấu trỳc tổ chức kim loại, tớnh chất của chỳng, quỏ trỡnh hỡnh thành...

Bước 3: Xỏc định ni dung dy hc cn thiết:

Những ai muốn xỏc định nội dung dạy liờn quan cần thiết thỡ cần phải xỏc định ý nghĩa tỏc dụng của nội dung dạy học đú. Việc xỏc định đú sẻ trả lời cho cõu cõu hỏi sau: Học sinh cần những nội dung kiến thức gỡ cho hoạt động nghề nghiệp của họ sau này?

Giỏo viờn cũng cần cú sự chỳ ý đến những hướng phỏt triển của kỹ thuật cụng nghệ

cho nghề nghiệp mà học sinh đang học và những yờu cầu mang tớnh chất xĩ hội cũng như

cỏ nhõn để cú tớnh định hướng xỏc định những kiến thức dạy học cần thiết. Theo Klafki1, khi xỏc định nội dung dạy học cần chỳ ý cỏc nguyờn tắc sau đõy:

- Định hướng thực tiển và tương lai

- Cú đặc tớnh mẫu đại diện cho những nội dung đối tượng khỏc (vớ dụ học một số

mỏy tiện cụ thể nào đú thay vỡ phải học tất cả) - Phải cú mối liờn hệ với nhau và

- Đỏp ứng cỏc yờu cầu về hoạt động nghề nghiệp

Căn cứ theo những nguyờn tắc đú ta cú những nội dung dạy học cụ thể gồm: - Khỏi niệm, ký hiệu, tờn gọi,

- Phương phỏp, cấu trỳc, tớnh chất, phõn loại, nguyờn lý, biện phỏp

- Định nghĩa, cụng thức, qui tắc, lý thuyết nào phự hợp với mục tiờu trong chương

Bước 4: xỏc định cu trỳc bài dy

Những nội dung dạy học đĩ được xỏc định ở bước trờn, ở bước này được xếp lại thành cấu trỳc bài dạy. Cấu trỳc này phải vừa cú tớnh lụgớc của nội dung chuyờn ngành và vừa cú tớnh lụgớc sư phạm.

Đến bõy giờ chỳng ta đĩ xỏc định được cỏc nội dung và thứ tự dạy học của nú nhưng chỳng ta chưa xỏc định là học sinh cần cú những kiến thức kỹ năng nào và ở mức độ nào khi học cỏc nội dung kỹ thuật đú. Giỏo viờn căn cứ vào đề mục bài dạy để xỏc định mục tiờu dạy học chuyờn mụn.

Bước 6: Xỏc định mc tiờu dy hc liờn quan

Để xỏc định mục tiờu dạy học liờn quan giỏo viờn cần phải trả lời cỏc cõu hỏi sau đõy: - Nội dung chuyờn mụn nào sẻ là những những nội dung dạy học ở trạng thỏi cú vấn

đề?

- Nội dung chuyờn mụn nào sẻ là những nội dung dạy học phỏt triển năng lực hành

động?

- Cỏch thức tổ chức lớp học tương ứng với cỏc nội dung chuyờn mụn?

- Với nội dung kiến thức chuyờn mụn đú cú thể triễn khai được cỏc mục tiờu về giỏo dục chung?

Từ kết quả trả lời cỏc cõu hỏi trờn, giỏo viờn xỏc định và diễn đạt mục tiờu dạy học liờn quan.

2. NỘI DUNG DẠY HỌC KỸ THUẬT 2.1. KHÁI NIỆM

Nội dung dạy học (NDDH) là một thành tố quan trọng của QTDH. Nội dung dạy học chớnh là nội dung hoạt động của thầy và trũ trong suốt QTDH. Nú được quy định thụng qua chương trỡnh đào tạo.

Nú là tập hợp, là hệ thống tri thức khoa học, (khoa học xĩ hội, khoa học tự nhiờn, khoa học kỹ thuật) và cỏc hệ thống cỏc kỹ năng lao động chung và chuyờn biệt cần thiết để

hỡnh thành và phỏt triển cỏc phẩm chất năng lực nghề nghiệp đỏp ứng được yờu cầu của lao động nghề nghiệp ở trỡnh độ mong đợi.

2.2. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA NỘI DUNG DẠY HỌC KỸ THUẬT

Nội dung lao động và yờu cầu lao động kỹ thuật của cỏc ngành, nghề là khỏc nhau, do đú nội dung dạy kỹ thuật của cỏc ngành, nghề cũng khỏc nhau về hệ thống tri thức lý thuyết, kỹ năng, kỹ xảo và thỏi độ nghề nghiệp. Hệ thống này được giới thiệu khỏi quỏt dưới đõy là những nội dung chung để giỏo viờn cú thể xỏc định cỏc nội dung dạy học đặc thự của chuyờn ngành cụ thể.

Yếu tố cơ bản đầu tiờn là tri thức về kỹ thuật. Nội dung dạy học kỹ thuật gồm: - Những khỏi niệm kỹ thuật, tờn gọi, ký hiệu

- Phõn loại (vớ dụCỏc dạng vật liệu, năng lượng liờn quan đến nghề nghiệp, ); - Cấu tạo – nguyờn lý kỹ thuật của mỏy múc thiết bị kỹ thuật

- Cỏc nguyờn lý kỹ thuật, cỏc qui trỡnh kỹ thuật cụng nghệ, - Cấu trỳc – tớnh chất

- Cỏc mối quan hệ…

(2) H thng nhng k năng, k xohot động k thut

Trong đào tạo nghề thỡ hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp chung và chuyờn biệt cho từng ngành nghềđào tạo chiếm một vị trớ quan trọng hàng đầu. Kỹ năng là khả năng thực hiện một cụng việc hoặc một hoạt động nào đú một cỏch cú chất lượng, cú hiệu quả theo mục đớch, yờu cầu nhất định trong những điều kiện nhất định (chẳng hạn nhưđiều kiện thời gian, phương tiện vật chất... ). Kỹ năng hoạt động là khả năng thực hiện hành động kỹ

thuật, một cụng việc cụ thể, chẳng hạn như kỹ năng điều khiển mỏy múc, gia cụng ren, lắp mạch điện...

2.3. NỘI DUNG KỸ THUẬT CễNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG PHỔ THễNG

Với mục đớch của giỏo dục kỹ thuật phổ thụng là trang bị cho học sinh kiến thức cơ

bàn về:

- Khả năng, chức năng của kỹ thuật,

- Cấu tạo nguyờn lý, ứng dụng của một sốđối tượng kỹ thuật (mỏy) gần gủi với cuộc sống và lao động;

- Đỏnh giỏ kỹ thuật;

Và làm quen với một số hoạt động kỹ thuật như thiết kế, chế tạo...Qua đú nhằm hỡnh thành tư duy và năng lực kỹ thuật và hướng nghiệp cho học sinh. Trờn cơ sở tiếp cận kỹ thuật cơ

bản, cỏc nước thiết kế nội dung dạy kỹ thuật trong tường phổ thụng. Tựy theo mụi trường kỹ thuật, sản xuất kỹ thuật, tớnh thời sự của đối tượng kỹ thuật, phạm vi ứng dụng và trỡnh

độ về kỹ thuật của mỗi nước người ta xỏc định cỏc nội dung dạy học kỹ thuật và độ lớn của nội dung cho phự hợp. Lĩnh vực hoạt động kỹ thuật cú thể người ta dựa vào lĩnh vực ứng dụng kỹ thuật, vớ dụ như: sản xuất cụng nghiệp, dõn dụng, cụng cộng hoặc lĩnh vực chức năng của hệ thống kỹ thuật, vớ dụ như bảng sau:

Bảng 1. Lĩnh vực hoạt động, chức năng của hệ thống kỹ thuật và nội dung dạy học kỹ thuật phổ thụng

TT LĨNH VỰC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG DẠY KỸ THUẬT LỚP

1 Thiết kế kỹ thuật Vẽ kỹ thuật, vẽ hỡnh học, biểu diễn vật thể Lớp 10 THPT 2 Biến đổi hỡnh dỏng, tớnh chất vật liệu Phương phỏp đỳc, phương phỏp tiện Lớp 10 THPT 3 Biến đổi vật liệu thành năng lượng Động cơđốt trong, cỏc hệ thống kỹ thuật trong động cơđốt trong

Lớp 11 THPT Kỹ thuật vận chuyển ứng dụng cỏc động cơđốt trong Lớp 11 THPT 4 Biến đổi năng lượng Mạch điện, mỏy điện, cỏc thiết

bị phụ trợ

Lớp 12 THPT 5 Biến đổi thụng tin Cỏc linh kiện điện tử, cỏc mạch

điện tử cơ bản

Lớp 12 THPT 6 Thu, phỏt, truyền thụng tin Thiết bị viện thụng Lớp 12 THPT 7 ...

Chương trỡnh kỹ thuật cụng nghiệp trong mụn cụng nghệ phổ thụng được Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành theo thụng tư 7608 /BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn Khung chương trỡnh THCS, THPT năm học 2009-2010 , ngày 31 thỏng 8 năm 2009.

2.4. NỘI DUNG DẠY HỌC VỀ CễNG NGHỆ GIA CễNG CƠ KHÍ

2.4.1. CÁC YấU CẦU NGHỀ NGHIỆP CƠ KHÍ CHẾ TẠO ĐỐI VỚI NỘI DUNG DẠY HỌC. DẠY HỌC.

Hoạt động của người cụng nhõn kỹ thuật viờn, cụng nhõn kỹ thuật trong lĩnh vực cơ

khớ chế tạo được mụ tả trong cỏc bản mụ tả nghề và trong cỏc chương trỡnh đào tạo. Họ

phải chiếm lĩnh được phương phỏp gia cụng và vận dụng một cỏch hợp lý. Kỹ thuật cơ khớ chế tạo đũi hỏi người cụng nhõn, kỹ thuật viờn phải cú những hoạt động phự hợp. Chớnh những hoạt động đú thể hiện rừ tớnh chất nghề nghiệp của họ và những yờu cầu về nội dung đào tạo. Tất cả cỏc nghề cơ khớ chế tạo đều cú cỏc hoạt động chung sau đõy:

- Tỡm ra, đọc được và đỏnh giỏ được cỏc thụng tin cụng việc;

- Lựa chọn, chớnh xỏc v đỏnh giỏ số liệu của cụng nghệ (vớ dụ xỏc định được chếđộ làm việc của mỏy);

- Điều chỉnh, sử dụng mỏy và cỏc phương tiện chế tạo khỏc (đồ gỏ…); - Kiểm tra theo dừi hoạt động của mỏy;

Những hoạt động này khụng thể tỏch rời nhau mà cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Hay núi cỏch khỏc là người cụng nhõn kỹ thuật phải được trang bị một cỏch trọn vẹn tũan bộ kiến thức, kỹ năng về cỏc hoạt động trờn. Cỏc giờ dạy về nội dung cụng nghệ gia cụng cú nhiệm vụ chớnh nhằm phỏt triển khả năng nghề nghiệp của học sinh. Tựy theo tớnh chất riờng biệt của từng nghề nghiệp trong phạm vi liờn quan đến kỹ thuật gia cụng mà cú phạm vi và độ lớn cỏc nội dung phự hợp với cỏc hoạt động dưới đõy:

 Nhúm hoạt động tỡm ra, đọc được và đỏnh giỏ thụng tin cụng việc: là những hoạt động chung nhất cho tất cả cc nghề cơ khớ. Người cụng nhõ cú nhiệm vụ gia cụng biến đổi vật liệu, do vậy điều trước tiờn phải nghiờn cứu đọc bản vẽ và đỏnh giỏ cỏc thụng tin (bản vẽ, sơ đồ lắp rỏp…). Những nghề hẹp như phay, tiện, hàn những cụng nghệđơn, người cụng nhõn phải đọc được bản vẽ chớnh của cơng nghệ đú. Cụng nhõn nghề lắp rỏp, nguội dụng cụ luụn làm việc với bản vẽ lắp rỏp và bảng thiết bị linh kiện.... Như

vậy đọc được bản vẽ là nhiệm vụ chung cho tất cả cỏc nghề cơ khớ chế tạo.

 Nhúm hoạt động lựa chọn, xỏc định và đỏnh giỏ số liệu cụng nghệ: Nhiệm vụ quyết

định chếđộ làm việc của mỏy, phương phỏp chế tạo, phương tiện chế tạo tựy thuộc vào nghề nghiệp.

 Nhúm hoạt động sử dụng mỏy: Nhúm này đều cú cụng việc tương tự như nhau như xỏc

định vị trớ của vật cần gia cụng và định vị chỳng, điều chỉnh, chuẩn bị mỏy và cỏc phương tiện gia cụng như dao tiện, khoan, đồ gỏ...

 Nhúm hoạt động kiểm tra theo dừi mỏy: Người cụng nhõn kiểm tra đo đạc trong quỏ trỡnh sản xuất gia cụng dựa theo tiờu chuẩn, yờu cầu của cỏc sản phẩm. Cụng nhõn vận hành sử dụng mỏy khụng chỉ chỳ ý đến độ chớnh xỏc, chất lượng của sản phẩm mà cũn phải thường xuyờn kiểm tra dụng cụ như dao, mũi khoan để thay thế khi cần thiết.

 Nhúm hoạt động bảo trỡ mỏy múc: Cụng nhõn vận hành sử dụng mỏy phải tự mài, sửa chữa được dụng cụ cắt và bảo dưỡng mỏy.

Do ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật nờn qui trỡnh hoạt động của cụng nhõn kỹ thuật cú thể thay đổi tựy theo mức độ yờu cầu đầu ra của qu trỡnh đào tạo. Từ những hoạt động trong cỏc nghề cơ khớ chế tạo trờn mà cú cỏc mụn học hoặc mụ đun phự hợp với từng đặc thự riờng biệt của từng nghề. Cỏc mụn hoặc cỏc mụ đun về cụng nghệ gia cụng chế tạo như

học kim loại, vẽ kỹ thuật, dung sai đo lường, cơ kỹ thuật, điều khiển và điều chỉnh cú thể

tớch hợp vào trong cỏc mụ đun hoặc cỏc mụn học độc lập.

2.4.2. NỘI DUNG DẠY HỌC VỀ CễNG NGHỆ GIA CễNG CHẾ TẠO

2.4.2.1. NHỮNG THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA NỘI DUNG DẠY HỌC

Cỏc mụn/mụ đun thuộc về cụng nghệ gia cụng chế tạo được hỡnh thành từ những phương phỏp chế tạo trong thực tế của quỏ trỡnh gia cụng kim loại và nú là một sự thống nhất cỏc mối quan hệ lẫn nhau giữa cỏc thành phần nội dung. Nú là một khoa học kỹ thuật bởi vỡ nú đĩ phản ỏnh đầy đủ sự vật về thế giới nhõn tạo. Đối tượng kỹ thuật được đỳc rỳt tổng hợp từ tự nhiờn và thực tế phỏt triển xĩ hội. Tựy theo từng đối tượng nghề học mà ta cú thể trang bị cỏc phương phỏp gia cụng chế tạo như: đỳc, gia cụng biến dạng, cắt gọt, hàn... Đối tượng đặc biệt của cỏc mụn/mụ đun cụng nghệ gia cụng chế tạo là những mối quan hệ, những qui luật của sự tỏc động qua lại của đối tượng vật chất - kỹ thuật.

Nội dung của cỏc mụn cụng nghệ gia cụng/mụ đun là những định nghĩa, những sự

giải thớch về bản chất kỹ thuật chế tạo và là những đại lượng đặc trưng nhằm thực hiện quỏ trỡnh gia cụng chế tạo và vận dụng cỏc phương phỏp gia cụng chế tạo.

Cỏc phương phỏp gia cụng chế tạo là một hệ thống mối quan hệ giữa đối tượng gia cụngdng c gia cụng nhưmi quan h v chuyn động, mi quan h cht liu (như

vật liệu của dao - vật liệu của phụi) và mi quan h v hỡnh dỏng (hỡnh dỏng của dao -

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật potx (Trang 26 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)