2. CÁC KIỂU BÀI DẠY
2.3. KIỂU BÀI DẠY HèNH THÀNH KĨ NĂNG KỸ THUẬT BAN ĐẦU 84
Tuyệt đại bộ phận cỏc kiểu bài giảng đều cú liờn quan ớt nhiều tới nhiệm vụ hỡnh thành kỹ năng mới và kiến thức kỹ thuật liờn quan đến kỹ năng. Thời gian dành để tiến hành hỡnh thành kiến thức và bước đầu nhận biết cỏc thao tỏc kỹ năng thường từ 30 - 45 phỳt cho mỗi bài học (hướng dẫn mởđầu). Để hỡnh thành kỹ năng kỹ thuật, thời gian dành cho học sinh luyện tập cú thể kộo dài hơn tựy vào tớnh chất nhiệm vụ của hoạt động kỹ
thuật đú.
Bài dạy hỡnh thành cỏc kiến thức, kỹ năng kỹ thuật thường ỏo dụng theo qui trỡnh của phương phỏp 4 bước. Nú là một phương phỏp quan trọng trong dạy thực hành nghề mà
ởđú học sinh phỏt triển cả trớ tuệ và kỹ năng thực hành. Phương phỏp này được tũn thủ
theo nguyờn tắc diễn trỡnh /làm mẫu và làm theo sau đú tiến hành luyện tập.
Bước 4: Tự luyện tập/ chuyển húa
- Tự thực hiện cỏc cụng đoạn cụng việc
- Can thiệp vào bằng sự giỳp đỡ nếu cần thiết - Kiểm tra kết quả, kiểm tra cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ - Hướng dẫn cỏc kỹ năng tiếp theo
Bước 3: Làm lại và giải thớch
- Làm lại cỏc bước cụng việc và giải thớch làm cỏi gỡ, như thế nào, tại sao
- Giỏo viờn: Đặt cõu hỏi kiểm tra, sửa lỗi, đem đến sự
chắc chắn, tạo động cơ học tập, khen ngợi, kiểm trỏch, phờ bỡnh cú thể
Bước 2: Làm mẫu và giải thớch
- Kiến thức kỹ thuật liờn quan
- Làm mẫu và giải thớch cỏi gỡ, như thế nào, tại sao (bước/cụng đoạn cụng việc là gỡ? Bước cụng việc
đú làm như thế nào? và tại sao thực hiện cụng đoạn
đú?)
- Đưa ra những điểm cơ bản Lặp lại những bước cụng việc
Bước 1: gõy động cơ, vào bài - Tạo nờn mối giao tiếp - Khơi dậy sự chỳ ý - làm rừ nhiệm vụ, kiến thức sơ bộ TỰ LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU GV LÀM MẪU HS LÀM LẠI
Hỡnh . Phương phỏp 4 bước.
Nội dung của những kiến thức kỹ thuật mới thường bao gồm những kiến thức về
cấu tạo, qui trỡnh thực hiện, thụng số kỹ thuật, vật liệu, dụng cụ biến đổi gia cụng nguyờn liệu, cụng nghệ tổ chức sản xuất, những kỹ năng hoạ hỡnh, thiết lập kế hoạch lao động, thiết kế sản phẩm...
Trong chương trỡnh dạy kỹ thuật (dạy nghề), cỏc cụng việc thực hành luyện tập thường chiếm một tỷ lệ cao trong tổng số thời gian quy định cho mỗi bài học (từ 75%) so với cả khối lượng kiến thức truyền đạt. Như vậy là việc giải thớch, hướng dẫn ban đầu của giỏo viờn cần phải rất sỳc tớch, gọn và rừ ràng.
Muốn cung cấp cho học sinh những kỹ năng kỹ thuật và cụng nghệ đũi hỏi giỏo viờn phải vận dụng những thủ thuật và phương phỏp cú tớnh chất đặc thự so với cỏc mụn ý thuyết. Bởi vỡ khi bắt tay vào tập một thao tỏc, học sinh bắt buộc phải tiến hành quan sỏt, so sỏnh khụng phải giữa kiến thức này với kiến thức khỏc mà là giữa những cửđộng phức tạp cú trong thao tỏc khi giỏo viờn làm mẫu. (Vớ dụ khi giỏo viờn giới thiệu cỏch điều chỉnh mỏy tiện, học sinh quan sỏt cỏch thức giỏo viờn điều khiển, ghi nhớ cỏc vận động cơ bản). Song, như kinh nghiệm cho thấy, cỏc khỏi niệm kỹ thuật thụng qua quan sỏt chỉ cú thể
giỳp học sinh nhận biết được mặt bờn ngồi của hoạt động lao động chứ chưa phải mặt bản chất của cụng việc. Do đú, hỡnh thành vốn kinh nghiệm cần thiết cho học sinh lao động kỹ
thuật thụng qua hoạt động thực tiễn là đặc điểm rất quan trọng, mà mỗi giỏo viờn hướng dẫn cần đặc biệt quan tõm. Khi tiến hành giảng dạy, những thao tỏc mới cú thể được bắt
đầu được luyện tập ngay sau khi cú sự hướng dẫn giải thớch cụ thể của giỏo viờn. Do chưa nắm vững kinh nghiệm, hàng loạt học sinh sẽ gặp phải những sai sút đỏng kể, chớnh lỳc này giỏo viờn vừa làm mẫu, vừa giải thớch bản chất của thao tỏc. Việc làm mẫu cần thực hiện theo thứ tự : đầu tiờn cần làm mẫu hồn chỉnh với nhịp điều bỡnh thường, lần thứ hai giới thiệu ở nhịp điệu chậm, phõn chia thao tỏc thành những vận động riờng lẻ. Ở những thời điểm cần thiết của giai đoạn thứ hai này, giỏo viờn cú thể tạm dừng đểđịnh hỡnh hoỏ sự chỳ ý của học sinh, lần thứ ba giỏo viờn tiến hành làm mẫu tồn bộ thao tỏc ở nhịp điệu bỡnh thường.
Tiếp theo việc làm mẫu của giỏo viờn là giỏo viờn kiểm tra lại và cũng sự nắm vững cỏc kiến thức, thao tỏc giỏo viờn vừa mới hướng dẫn. Giỏo viờn cú thể gọi một hoặc hai
yờu cầu học sinh đú giải thớch để cỏc học sinh khỏc nhận xột. Sau khi làm lại của học sinh, giỏo viờn cú thể nờu những sai sút hay vấp phải, vạch rừ nguyờn nhõn và cỏch khắc phục.
Bước tiếp theo là quỏ trỡnh luyện tập của học sinh theo những nhiệm vụ nhất định
để hỡnh thành kỹ năng. Trong quỏ trỡnh học sinh luyện tập, giỏo viờn tiến hành theo dừi, hướng dẫn thờm và kiểm tra sự ghi nhớ của cỏc em. Tất nhiờn, đú là cụng việc kốm theo nhằm làm sỏng tỏ những khỏi niệm lý thuyết và thực hành chuẩn xỏc.
Trong một vài trường hợp, việc hỡnh thành cỏc thao tỏc riờng lẻ và liờn kết những thao tỏc này phải thực hiện trong một thời gian tương đối lớn.