2. CÁC KIỂU BÀI DẠY
2.2. KIỂU BÀI DẠY THIẾT KẾ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC NHIỆM VỤ KỸ THUẬT 79
Thực hiện chương trỡnh dạy kỹ thuật, nhiệm vụ phỏt triển năng lực sỏng tạo và khả
năng thiết kế cho học sinh cần được đặc biệt lưu ý. Theo lối dạy cổ truyền phõn tớch giải thớch minh họa, đối tượng chế tạo chỉđược xem xột về phương thức làm ra nú, thiết kếđối tượng đú như thế nào thỡ hầu như rất ớt cú sự quan tõm cần thiết của giỏo viờn.
Kiểu dạy học này là kiểu dạy học thiết kế giải quyết những tỡnh huống cú vấn đề của cuộc sống nghề nghiệp liờn quan đến nội dung chuyờn mụn. Nú đối ngược với kiểu bài dạy phõn tớch, giải thớch minh họa. Hoạt động thiết kế cú tớnh mở gồm cỏc đặc trưng sau đõy:
- Tớnh đa lời giải;
- Khuyến khớch học sinh tham gia vào giải quyết vấn đề, thiết kế đối tượng kỹ
thuật;
- Giảm bớt sự căng thẳng của người học.
Kiểu bài dạy thiết kế cú những đặc trưng sau đõy:
- Sự nhận thức kỹ thuật của người học là dựa trờn những kinh nghiệm của người học và cựng với nú để phỏt triển nhận thức kỹ thuật.
- Vai trũ của người giỏo viờn là người truyền đạt tri thức chuyển húa thành người tư
vấn tổ chức cho người học tự nhận thức.
- Khơi dậy sự tũ mũ tỡm kiếm ở người học.
Kiểu bài dạy này, mở ra một cơ hội cho người học hoạt động và phỏt triển năng lực hoạt
động. Để thực hiện được kiểu bài dạy này thỡ đầu tiờn cần phải cú những tỡnh huống vấn
đề (hay những nhiệm vụ học tập) mang tớnh tổng thể, cú độ tự do trong việc đưa ra cỏc lời giải. Những lời giải của học sinh được tổng hợp lại thụng qua đàm thoại trong hỡnh thức học theo nhúm. Hoạt động chủ yếu chớnh là hoạt động của người học tỡm ra và quyết định lời giải tối ưu cho vấn đềđú.
Cấu trỳc trong kiểu bài dạy học này theo kiểu phương phỏp tư duy sỏng tạo “brainstorming” và kế thừa phỏt triển (1). Chớnh vỡ vậy giỏo viờn cần phải khuyến khớch người học tỡm kiếm cỏc lời giải và chấp nhận cỏc lời giải, sau đú cựng với người học nhận xột để họ thấy được cỏc lời giải đỳng. Trong giờ học kiểu này học sinh được tổ chức học theo nhúm, thảo luận, hợp tỏc với nhau và học lẫn nhau.
Tiến trỡnh bài dạy ngược lại với kiểu phõn tớch, giải thớch minh họa. Cú nghĩa là đi từ yờu cầu về hệ quả, hiệu ứng, nhiệm vụđến cấu tạo, cấu trỳc của hệ thống kỹ thuật như sơ đồ dưới (2). NGUYấN NHÂN, CẤU TẠO, CẤU TRÚC,... Dạy theo kiểu giải thớch Dạy theo kiểu mở mang tớnh thiết kế HIỆU QUẢ, HIỆU ỨNG, NHIỆM VỤ,...
Thực tế là đi từ một tỡnh huống cú vấn đề, người học tỡm kiếm cỏc lời giải tối ưu thụng qua hoạt động nhúm.
Hoạt động kỹ thuật được chỳ trọng trong kiểu dạy học thiết kế kỹ thuật là:
- Phỏc thảo - Tớnh toỏn - Thiết kế
Cỏc giai đoạn của kiểu bài dạy thiết kế kỹ thuật:
1. Đặt vấn đề và đưa ra nhiệm vụ. (GV) 2. Tỡm kiếm thụng tin (HS)
3. Thiết kế. (HS) 4. Đỏnh giỏ (GV-HS)
Nhiệm vụ của người học là giải quyết một vấn đề kĩ thuật được chọn lựa. Mục đớch của kiểu bài dạy này là giỳp phỏt triển khả năng tư duy thiết kế kỹ thuật trước một nhiệm vụ
của đối tượng kỹ thuật cần thiết kế, qua đú giỳp học sinh:
- Nhận ra và ứng dụng được những kiến thức về kỹ thuật.
- Nhận ra và thực hiện được những hoạt động thiết kếđối tượng kĩ thuật. - Đỏnh giỏ được hiệu ứng kĩ thuật.
Tuỳ thuộc vào mức độ nhận thức của học sinh ở mỗi lớp, cú thểđưa vào chương trỡnh học 3 dạng thiết kế cú tớnh chất học tập như sau :
(1) Thiết kếđối tượng theo dự ỏn của cỏ nhõn, hoặc nhúm học sinh.
Dạng thiết kế này đũi hỏi học sinh phải cú khỏ đầy đủ những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo nhất định ứng với quỏ trỡnh cụng nghệ sản xuất đối tượng. Học sinh phải đi từ "hai bàn tay trắng" nghĩa là tự mỡnh tớch cực tỡm tũi, phỏc hoạđối tượng trong tưởng tượng và trờn bản vẽ với đầy đủ những dữ kiện về hỡnh dạng, kớch thước, nguyờn liệu v.v...
Do đặc điểm phức tạp của nú, dạng thiết kế này thường chỉ dành cho học sinh cỏc lớp cuối cấp phổ thụng hoặc học sinh trong cỏc trường dạy trung cấp và cao đẳng nghề, bởi vỡ học sinh ở cỏc loại trường lớp này đĩ cú một trữ lượng nhất định kinh nghiệm về kỹ thuật, cú những cơ sở cần thiết về năng lực tớnh toỏn, tổ chức, kinh nghiệm... Tuy nhiờn cũng khụng nờn loại trừ việc sử dụng dạng thiết kế này đối với những học sinh ở những trường phổ
+ Đối tượng thiết kế phải quen thuộc đối với kinh nghiệm cú sẵn của học sinh (điều đú giỳp cho giai đoạn tư duy ban đầu nhằm xỏc định những yếu tố cần thiết cho tồn bộ cụng việc được giảm nhẹ).
+ Đối tượng thiết kế nờn đơn giản về cấu trỳc phự hợp với trỡnh độ của người học.
(2) Thiết kếđối tượng cú sự hỗ trợ nhất định của giỏo viờn.
Việc giải quyết những nhiệm vụ thiết kế này, một mặt học sinh phải tự mỡnh tiến hành một số khõu trong tồn bộ quỏ trỡnh thiết kế, đồng thời một số những dữ kiện kỹ thuật cũng như một số cỏc chi tiết của sản phẩm đĩ được chế tạo sẵn dưới dạng hồn chỉnh hoặc bỏn thành phẩm. Thường thỡ những dữ kiện và chi tiết này là khú đối với sự suy nghĩ và việc làm của học sinh.
Thụng thường trong dạy nghề, giỏo viờn cú thể truyền thụ cho học sinh những kiến thức lý thuyết kỹ thuật liờn quan đến đối tượng cần thiết kế hoặc cú thểđể học sinh tự tỡm kiếm, tra tỡm cỏc thụng số liờn quan đến cỏc bộ phận của đối tượng kỹ thuật…
(3) Thiết kếđối tượng kỹ thuật dựa hồn tồn vào những tư liệu và chi tiết đĩ
được chuẩn bị sẵn.
Đõy là dạng thiết kếđược ứng dụng rộng rĩi, chủ yếu cho học sinh nhỏ tuổi, biểu hiện trờn thực tiễn của dạng thiết kế này là cỏc bộđồ lắp rỏp kỹ thuật gồm cỏc chi tiết đĩ được chế
tạo sẵn, kốm theo cỏc sơđồ, giải thớch, hướng dẫn cỏch tạo ra cỏc hỡnh khối khỏc nhau. ưu
điểm cơ bản của dạng thiết kế này là :
Phỏt triển khả năng phõn tớch và tổng hợp kỹ thuật dựa trờn cỏc cấu kiện cú sẵn để thiết lập cỏc đối tượng kỹ thuật một cỏch đỳng đắn, hợp lý nhất.
+ Tiết kiệm tới mức tối đa thời gian tạo ra sản phẩm
+ Phự hợp với đặc điểm phỏt triển tõm lý của học sinh nhỏ vỡ những nhiệm vụđặt ra vừa mang tớnh chất kỹ thuật, vừa mang tớnh chất trũ chơi giải trớ, do đú tạo ra hứng thỳ kỹ thuật cho cỏc em. Song với quan điểm dạy kỹ thuật thỡ dạng thiết kế này chưa hồn tồn đỏp ứng
được những yờu cầu của nú vỡ :
+ Khụng hỡnh thành được những khỏi niệm kỹ thuật và kỹ thuật học (phương thức chế tạo cỏc chi tiết của đối tượng, những thành phần cơ bản của quỏ trỡnh cụng nghệ...)
+ Kiến thức, kĩ năng kỹ thuật tiếp thu được thiếu tớnh hệ thống và liờn tục.
Mục đớch của thiết kế trong những trường hợp này ớt nhiều vừa mang tớnh chất giải trớ, vừa mang tớnh độc lập, gúp phần vào việc cung cấp một hệ thống những kiến thức, kĩ năng kỹ
thuật nhất định. Trong quỏ trỡnh thiết kế, những kiến thức lý thuyết kỹ thuật của học sinh trở nờn sinh động, cỏc bài học lao động mang đậm nột tớch cực của tư duy, nú khụng đơn thuần chỉ dừng lại ở nhiệm vụ thụng bỏo kinh nghiệm thực tế cho học sinh mà cũn là động cơ thỳc đẩy cỏc em suy nghĩ, làm xuất hiện nhu cầu hiểu biết cỏi mới.
Hoạt động thiết kế kỹ thuật đưa vào giờ học kỹ thuật đều cú thểđược coi như là một trong cỏc dạng giải quyết nhiệm vụ kỹ thuật. Thực chất của nhiệm vụ kỹ thuật là những vấn đề được đặt ra đũi hỏi khi sử dụng kiến thức lý thuyết phải cú khả năng tư duy dưới dạng ước
đoỏn. Sựước đoỏn này tất nhiờn phải dựa trờn những hiểu biết chủ yếu về kỹ thuật và kỹ
thuật học cú trong kinh nghiệm của học sinh, kể cả những biểu hiện của cỏc yếu tố sỏng tạo trong khi giải quyết nhiệm vụ. Ta cú thể phõn ra 3 kiểu nhiệm vụ kỹ thuật như sau : - Kiểu nhiệm vụ thứ nhất cú quan hệ tới đối tượng kỹ thuật.
Nhiệm vụ kỹ thuật thường bao gồm :
+ Nhận biết những yếu tố và khỏi niệm cơ bản của kỹ thuật (đường nột, hỡnh và bản vẽ, hỡnh chiếu cơ bản...)
+ Xỏc định số chi tiết trờn bản vẽ, phương thức hợp nhất chỳng.
+ Khai triển bản vẽ, thiết lập bản vẽđối tượng dựa trờn hỡnh vẽ kỹ thuật, xõy dựng kớch thước...
Đối với cỏc lớp cuối cấp THPT, nhiệm vụ kỹ thuật cú thể là : + Thiết lập bản vẽ cỏc mặt cắt chủ yếu của vật.
+ Thiết lập bản vẽ kỹ thuật cỏc chi tiết khụng phức tạp lắm....
Đối với học sinh trung cấp, nhiệm vụ kỹ thuật cú thể là :
+ Thiết lập bản vẽ, phỏc thảo sơđồ mạch điện, mạch điều khiển… + Thử kiểm tra kết quả thiết kế.
- Kiểu nhiệm vụ thứ hai cú quan hệ tới những đũi hỏi về mặt cụng nghệ học như thiết lập qui trỡnh cụng nghệ chế tạo chi tiết của sản phẩm, thiết lập qui hoạch sử dụng nguyờn liệu, thời gian, năng lượng, v.v...
- Kiểu nhiệm vụ thứ ba nhằm củng cố và phỏt triển kiến thức kỹ thuật đĩ tiếp thu, trong đú việc tỡm hiểu về cơ cấu, nguyờn tắc hoạt động của cụng cụ, thiết bị, mỏy (từng bộ phận, cụm chi tiết hoặc tồn bộđối tượng ; tớnh toỏn cỏc số liệu cần thiết như xỏc định số bỏnh xe răng cần cú trong hộp truyền động để thu được số vũng quay cần thiết, cỏc chỉ tiờu kỹ