Định hƣớng mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 74 - 76)

- 63 -

ĐIỆN TỬ TẠI VIETCOMBANK

Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng có vai trị đặc biệt quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng. Vì vậy, V C B luôn coi trọng, quan tâm phát triển công nghệ thơng tin và hiện đại hóa các sản phẩm dịch vụ của mình, xem đây là nhiệm vụ hàng đầu và là mục tiêu quan trọng được đặt ra để phục vụ cho chiến lược phát triển d ị c h v ụ n g â n h à n g đ i ệ n t ử c ủ a m ì n h .

Quán triệt chủ trương đó, Vietcombank đã đưa ra các định hướng mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử giai đoạn 2012-2016 như sau:

Trước nhất: Cần tiếp tục tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong cán bộ nhân viên

của VCB về nhận thức và phải coi “ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin là một trong những nhiệm vụ quan trọng, ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển và đổi mới hoạt động của VCB, là phương tiện chủ lực để cạnh tranh với các ngân hàng trong nước và nước ngoài.

Thứ hai: Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động phải lựa

chọn công nghệ tiên tiến, hiện đại, hướng đến tự động hóa và phù hợp với lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại của VCB. Với hạ tầng công nghệ và sự phát triển thương mại điện tử ở Việt nam cho thấy rõ tiềm năng và triển vọng cho Vietcombank phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử : [Bảng 3.1]

Tiêu chí

1. Xếp hạng phát triển CNTT VN so với thế giới năm 2010 (nước) 86/154

2. Xếp hạng về phát triển Chính phủ điện tử năm 2010 (nước) 90/192

3. Tỷ lệ người sử dụng CNTT ( mức trung bình của thế giới 30,2%) 34,8%

4. Hạ tầng ứng dụng TMĐT trong DN- Tỷ lệ kết nối internet- Tỷ lệ sd email 98%75%

( Nguồn: Báo cáo của Cục thương mại điện tử và CNTT tại hội thảo về Pháp luật thương mại điện tử Việt Nhật ngày 24/11/11 )

Khi dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển, người tiêu dùng thơng qua đó cũng gia tăng cùng với việc mua hàng trên internet (vé máy bay, hàng điện tử, mỹ phẩm thời trang). Ngày càng nhiều gia đình thực hiện trả phí dịch vụ điện, truyền hình

- 64 -

cáp, viễn thơng bằng các phương tiện điện tử ( điện thoại, ngân hàng trực tuyến… ).

Thứ ba: Tích cực đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hiện có, đồng thời tuyển

dụng mới cả về số lượng lẫn chất lượng đủ khả năng đón nhận chuyển giao các cơng nghệ mới.

Và cuối cùng: Cần tăng cường hợp tác về lĩnh vực công nghệ với các hãng

sản xuất công nghệ, các tổ chức tài chính, Ngân hàng khu vực và thế giới. Đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ nhiều mặt: tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm…của các ngân hàng trong nước và nước ngoài để từng bước đưa công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển các sản phẩm dịch vụ truyền thống nói chung và dịch vụ ngân hàng điện tử nói riêng đến trình độ cao.

3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIETCOMBANK :

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)