2.1.2.2 .Tình hình cho vay
2.2. Thực trạng quản trị RRTD tại ACB
2.2.2. Kết quả đạt được từ chính sách quản trị rủi ro tín dụng tạ
2.2.2.1. Tăng trưởng tín dụng được duy trì ổn định qua từng năm
Biểu 2.8 – Tình hình tăng trưởng tín dụng ACB từ năm 2009 - 2011
62,357,978 87,195,105 102,809,156 0 20000000 40000000 60000000 80000000 100000000 120000000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 của ACB)
Trong giai đoạn từ năm 2009 – 2011, dư nợ tại ACB vẫn đạt được mức tăng trưởng tăng dần qua từng năm. Trong đó đặc biệt nhất năm 2011 có mức tăng dư nợ từ 87.357.978 triệu VND năm 2010 đạt 102.809.156 triệu VND vào năm 2011, tốc
độ tăng trưởng dư nợ năm 2011 đạt 1.17 lần so với năm 2010 và 1.65 lần so với
năm 2009.
2.2.2.2. Cơ cấu tín dụng được phân bổ theo hướng phân tán rủi ro trong cho vay cho vay
Nhằm phân tán rủi ro trong cho vay, ACB không tập trung cho vay quá nhiều
đối với một khách hàng, hoặc không tập trung cho vay quá nhiều vào một ngành,
lĩnh vực kinh tế có rủi ro cao.
Bảng 2.12 – Bảng dư nợ cho vay theo ngành nghề
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Nông, lâm nghiệp 166.870 0.27% 249.095 0.29% 333.288 0.32% Sản xuất và gia công chế biến 11.266.591 18.07% 13.516.938 15.50% 15.188.861 14.77% Xây dựng 2.373.316 3.81% 3.570.687 4.10% 4.862.518 4.73% Dịch vụ cá nhân và cộng đồng 22.939.329 36.79% 33.421.670 38.33% 35.318.919 34.35% Kho bãi, giao
thông vận tải và thông tin liên lạc
1.756.208 2.82% 2.606.580 2.99% 3.070.449 2.99% Giáo dục và đào tạo 31.255 0.05% 80.160 0.09% 105.762 0.10% Tư vấn và kinh doanh bất động sản 519.614 0.83% 1.276.296 1.46% 1.449.056 1.41% Nhà hàng và khách sạn 997.745 1.6% 1.474.081 1.69% 2.174.478 2.12% Dịch vụ tài chính 630.766 1.01% 667.142 0.77% 703.532 0.68% Các ngành nghề khác 1.844.724 2.96% 2.715.437 3.11% 2.853.394 2.78% Tổng cộng 62.357.978 87.195.105 102.809.156
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 của ACB)
2.2.2.3. Tỷ lệ nợ xấu được duy trì ở mức hợp lý
Bảng 2.13 – Tình hình nợ xấu tại ACB giai đoạn 2009 -2011
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số tiền Tổng cộng Số tiền Tổng cộng Số tiền Tổng cộng
Nợ dưới tiêu chuẩn 24.776 254.680 64.759 292.806 274.973 917.967 Nợ nghi ngờ 88.502 58.399 345.655 Nợ có khả năng mất vốn 141.402 169.648 297.339 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 0.41% 0.33% 0.89%
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 của ACB)
Bảng 2.14 – Tình hình nợ xấu tại ACB ACB theo Quý 1/2012 và Quý 2/2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Quý 1/2012 Quý 2/2012
Số tiền Tổng cộng Số tiền Tổng cộng
Nợ dưới tiêu chuẩn 352.929
833.519 508.448 1.620.049 Nợ nghi ngờ 438.475 504.524 Nợ có khả năng mất vốn 421.150 607.077 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 0.80% 1.56%
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ của ACB Quý 1/2012, Quý 2/2012)
ACB ln duy trì tỷ lệ an tồn vốn trên 8%. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%
được quy định trong Thỏa ước BaseII của Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS –
Bank for International Settlements) mà Ngân hàng Nhà nước áp dụng. Đặc biệt tỷ lệ nợ quá hạn trong những năm qua ln duy trì ở mức dưới 2% cho thấy tính chất an toàn và hiệu quả của ACB.
Bảng 2.15 – Bảng dư nợ cho vay theo phân loại nhóm nợ giai đoạn 2009 -2011
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Nợ đủ tiêu chuẩn 61.739.414 99.01% 86.693.232 99.42% 101.564.431 98.79% Nợ cần chú ý 363.884 0.59% 209.067 0.24% 326.758 0.32% Nợ dưới tiêu chuẩn 24.776 0.01% 64.759 0.07% 274.973 0.27% Nợ nghi ngờ 88.502 0.14% 58.399 0.07% 345.655 0.34% Nợ có khả năng mất vốn 141.402 0.23% 169.648 0.19% 297.339 0.29% Tổng cộng 62.357.978 87.195.105 102.809.156
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 của ACB)
Bảng 2.16 – Bảng dư nợ cho vay theo phân loại nhóm nợ theo Quý 1/2012 và Quý 2/2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Quý 1/2012 Quý 2/2012
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Nợ đủ tiêu chuẩn 101.359.553 97.72% 101.246.863 97.61% Nợ cần chú ý 1.152.442 1.11% 860.294 0.83% Nợ dưới tiêu chuẩn 352.929 0.34% 508.448 0.49% Nợ nghi ngờ 438.475 0.42% 504.524 0.49 Nợ có khả năng mất vốn 421.150 0.04% 607.077 0.59% Tổng cộng 103.724.549 103.727.206
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ của ACB Quý 1/2012, Quý 2/2012)
Tuy nhiên, tính đến 30/06/2012, trong số 339 đơn vị tại ACB có 72 đơn vị có tỷ lệ nợ quá hạn lớn hơn 5%, có 54 đơn vị có tỷ lệ nợ quá hạn lớn hơn 5% trong 3
tháng liên tiếp. Đây là số liệu đáng chú ý mà các nhà quản trị ACB cần phải xem
xét, tìm hiểu nguyên nhân để quản lý rủi ro tín dụng chặt chẽ hơn.
2.3. Nguyên nhân gây ra RRTD tại ACB 2.3.1. Nguyên nhân khách quan
2.3.1.1. Do môi trường pháp lý chưa được bảo đảm thực thi
Việc ban hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật các Tổ chức tín dụng năm 1997, Luật dân sự, Luật tố tụng dân sự,… góp phần làm môi trường pháp lý cho hoạt động của các tổ chức tín dụng đã được cải thiện đáng kể nhưng việc thực thi còn kém hiệu quả do các văn bản luật còn nhiều sự chồng chéo, chưa thống nhất. Trên thực tế, xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay đối với các khách hàng vi
phạm hợp đồng tại các TCTD còn gặp rất nhiều khó khăn. Vướng mắc từ nguyên
nhân pháp lý do thủ tục hành chính phức tạp, cơ chế pháp lý không phù hợp. Hệ thống pháp luật và các cơ quan quản lý tư pháp chưa thơng thống gây khó khăn cho việc xử lý tài sản bảo đảm cho hệ thống ngân hàng. Ví dụ như tài sản là bất động sản mặc dù được thế chấp tại ngân hàng với đầy đủ giấy tờ, có cơng chứng tài
sản nhưng khi cần xử lý thì ngân hàng khơng thể tự bán bất động sản. Lý do là nghị
định 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 về giao dịch bảo đảm cho phép,
nhưng theo Bộ luật dân sự quy định rõ hợp đồng mua bán phải là chủ tài sản hay đại diện luật pháp được ủy quyền. Do đó, tài sản đã được công chứng thế chấp nhưng
bên công chứng vẫn không thể thực hiện thủ tục sang tên đổi chủ cho bất động sản
đó nếu như chủ tài sản khơng đồng ý, khơng ủy quyền rõ ràng và thậm chí cịn phản
đối việc xử lý tài sản bảo đảm của ngân hàng. Trong những trường hợp này, giải
pháp cuối cùng để có quyền hợp pháp bán bất động sản là ngân hàng phải khởi kiện ra tòa. Nhưng thực tế, thì phải trải qua ít nhất hai năm, qua rất nhiều cấp xét xử như sơ thẩm, phúc thẩm, có khi phải giám đốc thẩm để xử lại từ sơ thẩm… ngân hàng mới nhận được một bản án, quyết định có hiệu lực làm căn cứ yêu cầu thi hành án
xử lý tài sản bảo đảm, khơng có gì bảo đảm chắc chắn ngân hàng thắng kiện để có thể xử lý tài sản. Thắng kiện rồi đến khi thi hành án tại cơ quan Thi hành án dân sự
phí ngồi để việc thi hành án được nhanh chóng. Tóm lại, xử lý tài sản để thu hồi nợ thì ngân hàng cũng phải bỏ ra khá nhiều chi phí. Các ngân hàng được quyền nhận tài sản thế chấp nhưng khơng có quyền mặc nhiên của ngân hàng và có cơ chế bảo
đảm cho quyền này được thực thi. Trong khi đó, tại một số quốc gia khác, khi ngân
hàng đã có hợp đồng thế chấp được cơng chứng thì khi cần xử lý tài sản, bên cho
vay có thể đem hợp đồng cơng chứng đó để bán tài sản thế chấp.
2.3.1.2. Do hệ thống quản lý thơng tin tín dụng còn nhiều bất cập
Tại Việt Nam, Ban lãnh đạo Ngân hàng nhà nước Trung ương, Ngân hàng nhà nước chi nhánh các tỉnh thành, các TCTD sử dụng thông tin từ Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC ) trong q trình điều hành, quản lý hoạt động tín dụng -
ngân hàng. CIC là tổ chức sự nghiệp Nhà nước thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có chức năng thu nhận, lưu trữ, phân tích, xử lý, dự báo thơng tin tín dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước; thực hiện các dịch vụ thông tin ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật. Kênh thông tin từ CIC rất hữu ích cho NHNN trong hoạt động thanh tra giám sát, đồng thời hỗ trợ các TCTD trong việc hạn chế rủi ro tín dụng. Bên cạnh những kết
quả đạt được, thông tin được cung cấp cho các TCTD chưa thể hiện đầy đủ lịch sử
tín dụng của khách hàng. Hiện tại, TCTD chỉ được cung cấp thông tin dư nợ hiện tại của khách hàng trong vòng 1 năm, lịch sử nợ xấu trong vòng 5 năm. Trong khi đó, TCTD muốn biết thơng tin tín dụng trong khoảng thời gian rộng hơn thì chỉ căn cứ vào thông tin do khách hàng cung cấp. Ngồi ra, CIC khơng cung cấp thơng tin tín dụng của nhóm khách hàng có liên quan một cách chi tiết hơn. Trong khi đây là những thông tin rất quan trọng vì những sơ hở này có thể tạo nên lỗ hỏng để các cá nhân, doanh nghiệp có mối quan hệ gia đình cố tình cấu kết với nhau gây ra lũng
đoạn thị trường. Thực tế trong những tháng đầu năm 2012 đã xảy ra những thơng
tin nhóm khách hàng liên quan gây ra những tổn thất nặng nề trên thị trường tiền tệ.
2.3.1.3. Do ảnh hưởng của thiên tai
Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đối với nông nghiệp, thủy điện, đường giao thông, du lịch...Mặc dù tỷ lệ cho vay của
ACB đối với những ngành nghề này chiếm tỷ lệ không cao trong cơ cấu dư nợ
nhưng với một dư nợ khá cao tại ACB thì dư nợ về các ngành nghề này tại ACB cũng là con số đáng kể. Những tác động của thiên tai là những tác động ngồi tầm kiểm sốt của TCTD nhưng hậu quả của nó cũng góp phần làm gia tăng nợ xấu.
2.3.1.4. Mơi trường kinh tế cịn nhiều bất ổn
Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, môi trường kinh tế Việt Nam cũng chịu nhiều ảnh hưởng dẫn đến tiềm ẩn rủi ro đến các thành phần kinh tế đặc biệt là các doanh nghiệp. Đây là các đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ sự bất
ổn của nền kinh tế, khó khăn trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nợ xấu
có xu hướng gia tăng. Trong khi đó, thu nhập của ngân hàng chủ yếu có được từ hoạt động cho vay, nhưng với điều kiện kinh tế chung, nguồn thu từ hoạt động tín
dụng doanh nghiệp của hầu hết các ngân hàng bị ảnh hưởng do nợ xấu tăng nhanh khi khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh dẫn đến hiệu quả kinh doanh của
hầu hết ngân hàng bị giảm đáng kể. Điều này thể hiện rõ nhất trong thời gian gần đây, việc giải thể và sáp nhập hàng loạt các ngân hàng cho thấy hệ thống tài chính
ngân hàng tại Việt Nam đang chịu nhiều ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế. Mặc dù các NHTM đã điều chỉnh lãi suất cho vay VND theo xu hướng giảm dần, phù hợp với xu hướng giảm của lãi suất huy động nhưng nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận
được nguồn vốn ngân hàng, tăng trưởng tín dụng tồn ngành cuối năm 2011 chỉ đạt
12%, còn trong những tháng đầu năm 2012, dư nợ cho vay nền kinh tế giảm mạnh,
đến 23/3/2012 giảm khoảng 2% so với cuối năm 2011.
2.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn
2.3.2.1. Khách hàng vay vốn có hoạt động kinh doanh kém hiệu quả
Hiện nay, ACB với định hướng duy trì và phát triển thị trường truyền thống
là doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa cho nên dư nợ đối nhóm khách hàng này khá lớn. Các doanh nghiệp này đang chiếm vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế.
Tuy nhiên, với mơ hình kinh doanh nhỏ lẻ, đối tượng này dễ bị tổn thương khi môi trường kinh doanh gặp bất lợi đặc biệt là trong điều kiện kinh tế từ năm 2011 đến
hạn với quy mô nhỏ, nhân sự yếu kém,… là những nguyên nhân làm cho các doanh nghiệp khó đứng vững để tiếp tục phát triển. Nhiều doanh nghiệp sử dụng vốn vay của ngân hàng nhưng hiệu quả đầu tư thấp do sản phẩm đầu ra khơng có khả năng
cạnh tranh, chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường, trình độ năng lực quản lý
hạn chế,… dẫn đến kinh doanh thua lỗ không trả được nợ.
2.3.2.2. Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích
Để được vay vốn tại bất cứ ngân hàng nào, KH phải cung cấp thơng tin về
mục đích vay vốn như thế nào. Dựa vào nội dung thông tin được cung cấp, NH sẽ xem xét mục đích đó có hợp pháp hay khơng hay dự án có tính khả thi và hiệu quả tốt hay không. KH sử dụng nguồn thu từ phương án hiệu quả đó để trả nợ vay cho NH. Tuy nhiên, với sự giám sát vốn vay yếu kém của NVTD hay sự cố tình cho qua những sai phạm của KH khi vốn vay được dùng vào mục đích khác so với phương án vay vốn ban đầu. Hậu quả có thể rất nghiêm trọng nếu vốn vay được dùng vào các mục đích có mức độ rủi ro cao như chứng khốn, đầu tư vàng, kinh doanh bất
động sản, đầu tư dàn trải,…Rủi ro tín dụng sẽ rất cao nếu giá vàng khơng theo dự
tính, cổ phiếu và bất động sản bị giảm giá,…
2.3.2.3. Khách hàng cung cấp thông tin không trung thực
Các vụ lừa đảo trong vay vốn xảy ra tại các NHTM có quy mơ ngày càng
lớn với thủ đoạn lừa đảo ngày càng tinh vi hơn. Bên cạnh việc lợi dụng các lỗ hỏng của pháp luật, bọn tội phạm này còn cấu kết với cán bộ ngân hàng lập khống chứng từ để làm giả hồ sơ vay vốn, KH sử dụng giấy tờ bất động sản giả
để thế chấp tại ngân hàng. Tại ACB có phát sinh trường hợp doanh nghiệp làm đẹp số liệu trong báo cáo tài chính để được vay vốn, tiền vay không được khách
hàng sử dụng vào đúng mục đích như phê duyệt của Ban tín dụng.
2.3.3. Nguyên nhân từ năng lực quản trị của Ngân hàng
2.3.3.1. Chính sách tín dụng cịn nhiều điểm chưa phù hợp với tình hình thực tế thực tế
ACB bắt đầu ban hành và áp dụng chính sách tín dụng kể từ năm 2008.
kinh tế vĩ mơ, tình hình tài chính ngân hàng, định hướng hoạt động tín dụng hiệu
quả, quản lý rủi ro tín dụng và đảm bảo cho sự an toàn việc sử dụng vốn vay. Tuy nhiên, chính sách này cũng có những điểm chưa phù hợp thực tế. Ví dụ như tín
dụng áp dụng đối với khách hàng mới tại ACB khi các khách hàng này thỏa một số cam kết như thực hiện chuyển doanh số giao dịch, thanh toán quốc tế tại ACB, thực hiện chuyển doanh số các hợp đồng về ACB,…Với những cam kết như vậy, khách
hàng mới cảm thấy khơng được chào đón do q nhiều những cam kết mà ACB tự
đưa ra. Thực tế, cán bộ tín dụng có thể kiểm tra sổ sách, tình hình hoạt động thực tế
của khách hàng theo định kỳ để giám sát mục đích sử dụng vốn vay, khơng nên đưa nhiều ràng buộc với khách hàng vì có thể gây mất thiện cảm.
2.3.3.2. Cán bộ ngân hàng thiếu đạo đức nghề nghiệp
Trong ngành ngân hàng, yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp cần phải có ở bất kỳ các khâu nào nhưng cần phải biệt chú trọng ở nghiệp vụ liên quan đến tín dụng. Cán bộ tín dụng có đạo đức nghề nghiệp và bề dày kinh nghiệm chính là một nguồn vốn quý khơng có gì so sánh được. Đa số lớp cán bộ nhân viên tại ACB tương đối
khá trẻ, đã được sàng lọc về kỹ năng, trình độ thơng qua cơng tác tuyển dụng và quá trình làm việc nhưng trong họ vẫn còn thiếu lòng yêu nghề. Lòng yêu nghề sẽ giúp nhân viên vượt qua những cám dỗ vật chất, không lợi dụng những kẽ hở nghiệp vụ tại ngân hàng để thực hiện những hành vi phạm pháp. Bên cạnh đó, vẫn cịn tình