2.1.2.2 .Tình hình cho vay
2.3.3. Nguyên nhân từ năng lực quản trị của Ngân hàng
2.3.3.1. Chính sách tín dụng cịn nhiều điểm chưa phù hợp với tình hình thực tế thực tế
ACB bắt đầu ban hành và áp dụng chính sách tín dụng kể từ năm 2008.
kinh tế vĩ mơ, tình hình tài chính ngân hàng, định hướng hoạt động tín dụng hiệu
quả, quản lý rủi ro tín dụng và đảm bảo cho sự an toàn việc sử dụng vốn vay. Tuy nhiên, chính sách này cũng có những điểm chưa phù hợp thực tế. Ví dụ như tín
dụng áp dụng đối với khách hàng mới tại ACB khi các khách hàng này thỏa một số cam kết như thực hiện chuyển doanh số giao dịch, thanh toán quốc tế tại ACB, thực hiện chuyển doanh số các hợp đồng về ACB,…Với những cam kết như vậy, khách
hàng mới cảm thấy khơng được chào đón do quá nhiều những cam kết mà ACB tự
đưa ra. Thực tế, cán bộ tín dụng có thể kiểm tra sổ sách, tình hình hoạt động thực tế
của khách hàng theo định kỳ để giám sát mục đích sử dụng vốn vay, không nên đưa nhiều ràng buộc với khách hàng vì có thể gây mất thiện cảm.
2.3.3.2. Cán bộ ngân hàng thiếu đạo đức nghề nghiệp
Trong ngành ngân hàng, yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp cần phải có ở bất kỳ các khâu nào nhưng cần phải biệt chú trọng ở nghiệp vụ liên quan đến tín dụng. Cán bộ tín dụng có đạo đức nghề nghiệp và bề dày kinh nghiệm chính là một nguồn vốn q khơng có gì so sánh được. Đa số lớp cán bộ nhân viên tại ACB tương đối
khá trẻ, đã được sàng lọc về kỹ năng, trình độ thơng qua cơng tác tuyển dụng và q trình làm việc nhưng trong họ vẫn cịn thiếu lịng yêu nghề. Lòng yêu nghề sẽ giúp nhân viên vượt qua những cám dỗ vật chất, không lợi dụng những kẽ hở nghiệp vụ tại ngân hàng để thực hiện những hành vi phạm pháp. Bên cạnh đó, vẫn cịn tình
trạng cấp trên của NVTD áp đặt ý kiến, tiêu cực trong mối quan hệ của cấp trên với KH tạo nên sự dễ dàng trong cho vay, rủi ro tín dụng có thể phát sinh.
2.3.3.3. Nghiệp vụ cho vay chưa được thực hiện đúng quy trình
Quy trình cho vay tại ACB được xây dựng khá chặt chẽ trong đó có quy định rõ nhiệm vụ của từng chức danh, thứ tự các bước thực hiện khi cho vay. Tuy nhiên, do sự chủ quan của một số NVTD đã bỏ qua một số khâu quan trọng trong quy trình tín dụng. Ví dụ như khi thẩm định hồ sơ vay vốn, NVTD phải xem xét cẩn thận mục
đích vay vốn, khả năng trả nợ so với mức vay, giới hạn tổng dư nợ đối với một KH,
chứng từ và số liệu giả mạo,…Trong khi đó, cán bộ cấp quản lý đơi khi q tin tưởng vào những thơng tin được trình bày trong hồ sơ mà khơng có sự kiểm chứng.
Đó là những ý muốn chủ quan của con người có thể gây ra rủi ro tín dụng rất lớn
cho NH.
2.3.3.4. Cho vay còn tập trung nhiều vào một loại khách hàng
Dư nợ hiện nay của ACB cịn tập trung chủ yếu tại Tp.Hồ Chí Minh. Sự phát triển ra Hà Nội và khu vực phía Bắc còn chậm, chiếm tỷ trọng chưa tới 25% tổng dư nợ của ACB. Sự phát triển này chưa xứng với tiềm năng kinh tế của khu vực phía Bắc cũng như chưa phản ánh vị thế của ACB trên địa bàn. Do đó, ACB cần tập trung thúc đẩy phát triển khách hàng ở thị trường này hiệu quả hơn nữa.