8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3 Tình hình thực hiện tự chủ tài chính tại các Bệnh viện hiện nay
Tại Việt Nam, chính sách tự chủ tài chính được tiến hành qua 02 giai đoạn: từ năm 2002 đến tháng 04/2006 (Nghị định số 10/2002/NĐ-CP) và từ tháng 05/2006 đến nay (Nghị định số 43/2006/NĐ-CP). Tùy vào đặc điểm hoạt động của từng Bệnh viện, của từng địa phương sẽ có mức độ tự chủ tài chính khác nhau. Bên cạnh một số kết quả đạt được khi các Bệnh viện như Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Đại học y dược được giao quyền tự chủ là giúp các đơn vị chủ động hơn trong việc sử dụng các nguồn tài chính do được giao quyền chủ động trong việc sử dụng ngân sách chi
43
thường xuyên và nguồn thu nên các đơn vị đã điều tiết các khoản chi thoải mái và hiệu quả hơn. Qua đó, giúp thu nhập của các cán bộ công chức viên chức được cải thiện, thông qua cơ chế trả lương và thu nhập tăng thêm đã chú ý đến hiệu suất làm việc và trình độ năng lực kinh nghiệm của cán bộ cơng chức viên chức. Bên cạnh đó, hầu hết các Bệnh viện tự chủ đều có sự bố trí sắp xếp, điều chuyển, mở ra các loại hình dịch vụ mới phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân. Ngoài ra, các đơn vị cũng chú trọng đến việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực hiện có cũng như thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.
Bên cạnh những kết qua đạt được, trong quá trình thực hiện tự chủ tại các Bệnh viện cũng còn tồn tại những bất cập như để tăng nguồn thu Bệnh viện tăng chỉ định sử dụng các xét nghiệm và trang thiết bị kỹ thuật cao, việc đầu tư trang thiết bị dưới dạng góp vốn với mọi hình thức, trong đó hình thức nhà đầu tư đặt máy cũng như độc quyền cung cấp hóa chất, VTYT tiêu hao, tăng nhập viện điều trị nội trú để tăng nguồn thu cho bệnh viện, lạm dụng thuốc, kéo dài thời gian điều trị cho bệnh nhân dẫn đến tăng chi phí điều trị. Trong quá trình triển khai thực hiện các văn bản quy định về tự chủ thì hệ thống văn bản pháp quy và các công cụ quản lý cịn chưa hồn thiện, đồng bộ dẫn đến khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện. Ngồi ra, đội ngũ lãnh đạo của các đơn vị cịn hạn chế trong cơng tác quản lý, quản trị bệnh viện dẫn đến nguy cơ gây thất thốt, lãng phí nguồn lực, tham nhũng,….
2.4 Thực trạng chung kiểm soát hoạt động chi tại các Bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay
2.4.1 Khn khổ pháp lý thực hiện kiểm soát hoạt động chi
Kiểm soát hoạt động chi được dựa trên cơ sở pháp lý bao gồm các văn bản Luật và các văn bản dưới Luật như sau:
Ngày 25/06/2015 Quốc hội ban hành Luật số 83/2015/QH13 về ngân sách nhà nước có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2017 và thay thế Luật số 01/2002/QH11, ngày 21/12/2016 Chính phủ ban hành Nghị định 163/2016/NĐ- CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước.Sau đó, Bộ Tài Chính đã ban hành Thông tư 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 163/2016/NĐ- CP.
44
Đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập, chế độ kế tốn đang được áp dụng hiện nay theo Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10 tháng 10 năm 2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính, sự nghiệp.
Hiện nay, để chuẩn bị đúng và đủ các thủ tục khi giao dịch với kho bạc Nhà nước thì kế tốn cần tn thủ theo Nghị định số 11/2020/NĐ-CP của Chính phủ, trong đó quy định các thủ tục hành chính trong lĩnh vực Kho bạc Nhà nước, quy định rõ các thủ tục liên quan đến việc thu và hoàn trả các khoản thu ngân sách nhà nước, thủ tục kiểm soát chi qua kho bạc, các thủ tục liên quan đến việc đăng ký và mở tài khoản giao dịch tại kho bạc.
Đặc biệt mới nhất, Chính phủ ban hành nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/06/2021 quy định về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập trong các lĩnh vực: giáo dục đào tạo; giáo dục nghề nghiệp; y tế - dân số; văn hóa, thể thao và du lịch; thơng tin và truyền thông; khoa học và công nghệ; các hoạt động kinh tế và lĩnh vực khác. Điểm mới nội dung là những quy định cụ thể về cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp cơng trong các lĩnh vực và lộ trình nâng mức độ tự chủ của các đơn vị.
45
Sơ đờ 2.2: Sơ đờ quy trình kiểm sốt chi
(Nguồn: Quy trình kiểm sốt chi tại Bệnh viện)
Theo sơ đồ trên, quy trình kiểm sốt chi được thực hiện như sau:
Căn cứ vào nhu cầu mua sắm, sửa chữa tài sản, trang thiết bị y tế, VTYT,…. Do các khoa phịng trình lên phịng HCQT và phịng VTYT. 02 phịng này có nhiệm vụ xem xét nhu cầu thực tế của các đề nghị, tham mưu cho Ban
Các khoa, phòng lập đề nghị, kế hoạch
mua sắm
Phòng HCQT
Phòng VTYT
Ban Giám đốc phê duyệt
Phòng HCQT
Phòng VTYT
Tổ chuyên gia đấu thầu Giám đốc ký duyệt Cơ quan chủ quản ra quyết định Tờ trình xin chủ trương Chứng từ thanh toán Kế toán lập chứng từ thanh toán
Giám đốc phê duyệt
Lưu trữ chứng từ in phục hồi Kế toán trưởng phê duyệt Kho bạc Nhà nước Thủ quỹ chi tiền mặt Lưu trữ chứng từ
46
Giám đốc. Căn cứ theo quyết định phân công thực hiện của Ban Giám đốc mà các phòng chức năng tiến hành thực hiện các công việc. Đối với các sửa chữa, mua sắm nhỏ thơng thường giao cho phịng HCQT và VTYT trực tiếp thực hiện. Đối với các hạng mục có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên sẽ giao cho tổ chuyên gia đấu thầu.
Đối với các hạng mục cần xin ý kiến của cơ quan chủ quản thì Bệnh viện tiến hành làm tờ trình xin chủ trương thực hiện từ Sở Y tế, Sở tài chính, Ủy ban nhân dân. Sau khi nhận được sự đồng ý từ cơ quan chủ quản, các bộ phận liên quan có nhiệm vụ thực hiện các bước tiếp theo như trình kế hoạch lựa chọn nhà thầu, dự toán, đấu thầu,… Sau khi tất cả các nghiệp vụ đã được thực hiện, hoàn thành các yêu cầu của khoa, phịng đề nghị thì các phịng chức năng tiến hành gửi chứng từ thanh tốn cho phịng kế toán. Kế toán sau khi xem xét, kiểm tra chứng từ tiến hánh lập chứng từ thanh tốn trên trang dịch vụ cơng Kho bạc Nhà nước và trình Kế tốn trưởng phê duyêt. Sau khi Giám đốc phê duyệt chứng từ thanh toán, chứng từ sẽ được tự động gửi ra Kho bạc, khi chuyên quản Kho bạc đã hồn tất thanh tốn thì Kế tốn viên tiến hành in chứng từ lưu trữ theo quy định. Đối với các chứng từ thanh toán tiền mặt, sau khi được Giám đốc duyệt chi thì Thủ quỹ tiến hành thanh toán tiền và lưu trữ các chứng từ kế toán.
2.5 Thực trạng một số hoạt động kiểm soát chi tại các Bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Dương
2.5.1 Mơ tả q trình khảo sát 2.5.1.1 Mục tiêu khảo sát
- Đánh giá thực trạng tình hình quản lý chi tại các Bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Dương, qua đó phân tích những ưu, nhược điểm, nguyên nhân của những hạn chế.
- Đề xuất giải pháp để hồn thiện kiểm sốt hoạt động chi tại các Bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn Bình Dương.
47
- Đối tượng khảo sát: các viên chức tham gia vào q trình kiểm sốt hoạt động chi tại các đơn vị như Ban Giám đốc, Kế tốn trưởng, nhân viên phịng kế tốn và các phịng nghiệp vụ có liên quan.
Bảng 2.3: Đối tượng được khảo sát
Đvt: người
Đối tượng Số lượng
Ban Giám đốc 8
Kế toán trưởng 3
Kế tốn viên 37
Các phịng nghiệp vụ 31
TỔNG 79
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng phần mềm doc.google.com/forms)
Phạm vi khảo sát:Các bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Dương. 2.5.1.3 Nội dung khảo sát
Các nội dung trong bảng khảo sát được thiết kế dựa vào đặc điểm tình hình kiểm sốt hoạt động chi của các đơn vị được nghiên cứu. Việc khảo sát trên nhiều khía cạnh với nhiều vấn đề khác nhau liên quan đến kiểm soát hoạt động chi tại bệnh viện tuyến tỉnh giúp tác giả biết rõ thực trạng hiện nay. Qua đó, tìm hiểu các hạn chế cũng như những nguyên nhân tạo ra hạn chế đó. Bên cạnh đó, việc khảo sát giúp tác giả tiếp thu các ý kiến đóng góp, đề xuất từ những người có kinh nghiệm trong cơng tác kiểm soát hoạt động chi tại các đơn vị.
2.5.1.4 Kích thước mẫu và phương thức khảo sát
Kích thước mẫu khảo sát: căn cứ theo danh sách và vị trí việc làm của
cán bộ cơng chức, viên chức và người lao động tại các Bệnh viện, tác giả lựa chọn 79 đối tượng tham gia khảo sát.
Phương thức khảo sát:sau khi các câu hỏi trong bảng khảo sát được thiết
lập, tác giả lập phiếu khảo sát trên Google Forms và gửi đường dẫn qua email đến các đối tượng được khảo sát. Các phiếu trả lời sẽ được thống kê tự động và tích hợp trong Google Drive của tác giả.
48
2.5.1.5 Phương pháp thu thập và xử lý kết quả khảo sát
- Thu thập thông tin, số liệu: Để phản ánh được thực trạng cơng tác kiểm sốt nội bộ trong hoạt động kiểm soát chi tại các Bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Dương, tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp:
+ Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua: Bảng câu hỏi khảo sát, điều tra tại bộ phận, phòng ban tại các bệnh viện tuyến tỉnh tại Bình Dương để qua đó có được các dữ liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Tác giả đã thiết kể bảng câu hỏi (Phụ lục 01)với 26 câu hỏi cơ bản. Các câu hỏi điều tra được thiết kế dạng câu hỏi đóng, khảo sát 06 thành phần: Quy chế kiểm sốt hoạt động chi, cơng tác
nhận dạng rủi ro, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát. Bảng khảo sát được gửi tới 79viên chức thực hiện nhiệm vụ có
liên quan đến công tác chi NS tại các bệnh viện tuyến tỉnh tại Bình Dương. (Kết quả khảo sát được nêu ở Chương 2 của luận văn).
- Xử lý dữ liệu:
+ Phương pháp so sánh: Tác giả dùng phương pháp này để tập hợp, sắp xếp, số liệu thu thập được dưới dạng bảng biểu, mơ hình, đồ thị theo các tiêu chí, tiêu thức phù hợp làm căn cứ cho việc so sánh, phân tích đánh giá.
+ Phương pháp tổng hợp: Tác giả phân tích đánh giá số liệu đã thống kê, rút ra các nhận xét đánh giá khách quan ưu điểm, nhược điểm của thực trạng cơng tác kiểm sốt nội bộ trong hoạt động kiểm soát chi tại các Bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong những năm qua.
Đề tài sử dụng tài liệu của Tổ chức Quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) đưa ra về hệ thống kiểm soát nội bộ cho khu vực công để làm lý thuyết nền trong việc nghiên cứu phát triển luận văn.
2.5.2 Kết quả khảo sát
Bảng khảo sát được gửi đến cho các đối tượng theo đúng phạm vi nghiên cứu của đề tài thông qua đường dẫn Google Forms. Sau thời gian thực hiện khảo sát, hệ thống đã tổng hợp lại và tác giả chọn lọc các mẫu đạt yêu cầu. Số lượng phiếu khảo sát đạt yêu cầu được thể hiện trong bảng sau:
49
Đvt: người
Đối tượng được khảo sát Số lượng mẫu đạt
Ban Giám đốc 8
Kế toán trưởng 3
Kế toán viên 37
Các phòng nghiệp vụ 31
TỔNG 79
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng phần mềm doc.google.com/forms)
Thông qua các phiếu khảo sát đạt yêu cầu, mức độ tin cậy của kết quả khảo sát được đánh giá theo chức danh và thâm niên công tác, cụ thể:
50
Đối với chức danh của các đối tượng tham gia thực hiện khảo sát
Biểu đồ 2.1: Thống kê chức danh công tác
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng phần mềm doc.google.com/forms)
Qua Biểu đồ 2.1, đối tượng được khảo sát chủ yếu công tác tại vị trí kế tốn chiếm tỷ lệ 50,63%, trong đó có 03 Kế toán trưởng đồng thời là Trưởng phịng Tài chính kế tốn cùng với 03 phó phịng Tài chính kế tốn, cịn lại là kế tốn viên phụ trách các nghiệp vụ kế toán tại đơn vị. Bên cạnh đó, đối tượng khảo sát là Bác sĩ chỉ chiếm 10,13% nhưng là các lãnh đạo của đơn vị, trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động của Bệnh viện. Ngoài ra, các đối tượng tham gia khảo sát còn lại là các thành viên trực thuộc khoa, phòng tham gia vào quá trình mua sắm vật tư, hàng hóa, trang thiết bị y tế, đầu tư xây dựng cơ bản.
10.13% 50.63% 20.25% 18.99% Bác sĩ Kế toán Dược sĩ Chuyên viên
51
Đối với thâm niên của các đối tượng tham gia thực hiện khảo sát
Biểu đồ 2.2: Thống kê thâm niên công tác
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng phần mềm doc.google.com/forms)
Qua Biểu đồ 2.2 , các đối tượng được khảo sát chủ yếu có kinh nghiệm cơng tác tại đơn vị trên 2 năm (chiếm 89,87%). Điều này cho thấy những đối tượng tham gia vào q trình khảo sát là những người có sự hiểu biết trong hoạt động của Bệnh viện, đảm bảo độ tin cậy cho các kết quả khảo sát của tác giả.
Sau khi hồn tất q trình thu thập và xử lý dữ liệu từ các bảng khảo sát, thực trạng về tình hình kiểm sốt hoạt động chi tại các Bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay như sau:
2.5.2.1 Thực trạng về các quy chế hoạt động hiện tại
10.13%
53.16% 17.72%
18.99%
Dưới 2 năm
Từ 2 năm đến dưới 5 năm
Từ 5 năm đến dưới 10 năm
52
Bảng 2.5: Các nhân tố ảnh hưởng đến quy chế kiểm soát hoạt động chi
TT Câu hỏi khảo sát
Mức độ đờng ý Hồn tồn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn tồn đờng ý
QUY CHẾ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHI
1
Các Quy chế - Quy định trong bệnh viện được xây dựng và ban hành để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện mục tiêu tuân thủ pháp luật. 49,37% 50,63% 2 Các Quy chế - Quy định trong bệnh viện được xây dựng và ban hành để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện mục tiêu các hoạt động trong bệnh viện hữu hiệu và hiệu quả.
6,33% 7,59% 44,30% 41,78%
3
Các Quy chế - Quy định trong bệnh viện được xây dựng và ban hành để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý các báo cáo tài chính trong
53 đơn vị được lập đáng tin cậy.
4
Ban Lãnh đạo thường xuyên cập nhật và điều chỉnh quy chế hoạt động trong đó ln quan tâm quy chế kiểm soát chi tại đơn vị.
12,66% 6,33% 35,44% 45,57%
5
Cán bộ công chức, viên chức, người lao động trong bệnh viện ý thức chấp hành quy chế và quy trình chi tiêu đã ban hành.
45,57% 54,43%
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng phần mềm doc.google.com/forms)
Trong 5 nhân tố ảnh hưởng đến quy chế kiểm sốt hoạt động chi tại đơn vị thì mức độ từ đồng ý đến hoàn toàn đồng ý đều đạt trên 50%, cụ thể:
Yếu tố thứ 1: “Các Quy chế - Quy định trong bệnh viện được xây dựng và ban hành để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện mục tiêu tuân thủ pháp luật.”
Yếu tố thứ 3: “Các Quy chế - Quy định trong bệnh viện được xây dựng và ban hành để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý các báo cáo tài chính trong đơn vị được lập đáng tin cậy.”
Yếu tố thứ 5: “Cán bộ công chức, viên chức, người lao động trong bệnh viện ý thức chấp hành quy chế và quy trình chi tiêu đã ban hành.”
Các yếu tố này đều được đánh giá cao cho thấy Ban lãnh đạo Bệnh viện luôn đảm bảo sự tuân thủ pháp luật trong quá trình điều hành hoạt động của đơn