.3Thực trạng công việc đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu Kiểm soát hoạt động chi tại các bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 65)

56

Bảng 2.7: Các nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá rủi ro

TT Câu hỏi khảo sát

Mức độ đờng ý Hồn tồn khơng đờng Khơng đờng ý Trung lập Đờng ý Hồn tồn đờng ý

ĐÁNH GIÁ RỦI RO

10

Có bộ phận chuyên trách đánh giá rủi ro trong quá trình kiểm sốt hoạt động chi. 50,63% 49,37% 11 Bộ phận chuyên trách thường xuyên cập nhật những rủi ro có thể xảy ra để báo cáo lãnh đạo kịp thời điều chỉnh.

6,33% 3,80% 41,77% 48,10%

12

Bộ phận chuyên trách có đánh giá mức thiệt hại nếu có xảy ra rủi ro khi thiết kế quy chế kiểm soát chi.

10,13% 45,57% 44,3%

13

Bộ phận chuyên trách có xác định xác suất thiệt hại nếu có xảy ra rủi ro khi thiết kế quy chế kiểm soát chi.

57

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng phần mềm doc.google.com/forms)

Qua bảng kết quả khảo sát trên ta nhận thấy, bộ phận chuyên trách đánh giá rủi ro tại đơn vị ln hồn thành nhiệm vụ được giao, hạn chế mức thấp nhất rủi ro xảy ra trong quá trình chi ngân sách. Tuy nhiên, bộ phận chuyên trách vẫn còn chậm trễ trong việc cập nhật những rủi ro để báo cáo lãnh đạo (chiếm 6,33%), chưa đánh giá mức thiệt hại nếu có xảy ra rủi ro (chiếm 10,13%) và tính đến xác suất thiệt hại nếu có xảy ra (chiếm 7,6%). Đây là những hạn chế còn tồn tại, đơn vị cần sớm đưa ra các giải pháp khắc phục kịp thời nhằm hoàn thiện tốt nhất những rủi ro có thể xảy ra.

2.5.2.4 Thực trạng cơng việc hoạt động kiểm sốt

Bảng 2.8: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát

TT Câu hỏi khảo sát

Mức độ đờng ý Hồn tồn khơng đờng Khơng đờng ý Trung lập Đờng ý Hồn tồn đờng ý

HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

14

Kiểm soát chi tại đơn vị được phân công trách nhiệm cụ thể trong quy chế và vị trí việc làm.

3,79% 49,37% 46,84%

15

Cơng tác kiểm sốt chi được kiểm sốt theo q trình xử lý thơng tin.

58 16

Quy chế kiểm soát chi đảm bảo bảo vệ được tài sản của bệnh viện.

15,19% 5,06% 36,71% 43,04%

17

Tất cả hoạt động kiểm soát thường xuyên được phân tích rà sốt để cải tiến.

10,13% 2,53% 41,77% 45,57%

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng phần mềm doc.google.com/forms)

Qua bảng kết quả khảo sát trên ta nhận thấy, 4 yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát của đơn vị đều đạt mức độ từ đồng ý trở lê trên 50%. Tuy nhiên, hoạt động kiểm soát của đơn vị vẫn còn những hạn chế nhất định khi 4 yếu tố này vẫn có tỷ lệ đối tượng khơng đồng ý chiếm từ 8-15% và trung lập chiếm từ 2-5%.

Yếu tố 15: “Công tác kiểm soát chi được kiểm sốt theo q trình xử lý thơng tin” có tỷ lệ khơng đồng ý là 8,86% và trung lập là 5,06% cho thấy q trình kiểm sốt hoạt động chi vẫn còn một số bất cập, trong quy chế chưa quy định rõ dẫn đến việc kiểm soát chi theo chủ quan.

Yếu tố 16: “Quy chế kiểm soát chi đảm bảo bảo vệ được tài sản của bệnh viện” có tỷ lệ khơng đồng ý là 15,19% và trung lập là 5,06% cho thấy có một vài thiếu sót trong quy chế kiểm sốt chi dẫn đến các tài sản của bệnh viện như tiền, trang thiết bị máy móc, hàng hóa, vật tư, thơng tin,…. không được bảo vệ.

Yếu tố 17: “Tất cả hoạt động kiểm sốt thường xun được phân tích rà sốt để cải tiến” có tỷ lệ khơng đồng ý là 10,13% và trung lập là 2,53% cho thấy có những vấn đề khi xảy ra trong q trình hoạt động chưa được Ban Giám đốc cùng các cấp quản lý kịp thời nhận dạng và phân tích rủi ro cũng như cải tiến để tốt hơn.

59

Bảng 2.9: Các nhân tố ảnh hưởng đến thông tin và truyền thông

TT Câu hỏi khảo sát

Mức độ đờng ý Hồn tồn khơng đờng Khơng đờng ý Trung lập Đờng ý Hồn tồn đờng ý

THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

18

Các quy chế, quy định, và thủ tục được thông tin đến tất cả mọi thành viên của bệnh viện.

15,19% 40,51% 44,3%

19

Hệ thống kết nối trao đổi thơng tin thanh tốn giữa đơn vị với Kho bạc thông suốt, kịp thời.

22,78% 5,06% 31,65% 40,51%

20

Hệ thống báo cáo trong nội bộ đảm bảo kịp thời và đủ thông tin

3,80% 39,24% 56,96%

21

Hệ thống báo cáo cho bên ngoài đảm bảo kịp thời và theo quy định.

44,30% 55,70%

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng phần mềm doc.google.com/forms)

Qua kết quả khảo sát trên ta thấy, cả 4 yếu tố ảnh hưởng đến thông tin và truyền thông tại đơn vị đều đạt mức độ từ đồng ý trở lên là 50%. Tuy nhiên, tại

60

yếu tố 18: “Các quy chế, quy định, và thủ tục được thông tin đến tất cả mọi thành viên của bệnh viện.” vẫn có 15,19% đối tượng được khảo sát khơng đồng ý cho thấy thông tin và truyền thông ở đơn vị vẫn còn hạn chế.

Bên cạnh đó, yếu tố 19: “Hệ thống kết nối trao đổi thơng tin thanh tốn giữa đơn vị với Kho bạc thơng suốt, kịp thời.” có 22,78% đối tượng được khảo sát không đồng ý và 5,06% đối tượng trung lập cho thấy vẫn còn tồn tại những khó khăn trong giao dịch thanh tốn giữa đơn vị và kho bạc.

2.5.2.6 Thực trạng công việc Giám sát

Bảng 2.10: Các nhân tố ảnh hưởng đến giám sát

TT Câu hỏi khảo sát

Mức độ đờng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Trung lập Đờng ý Hồn tồn đờng ý

GIÁM SÁT CHI HOẠT ĐỘNG

22

Sự xung đột trong các văn bản hướng dẫn chi giữa đơn vị và kho bạc dẫn đến khó khăn khi thực hiện thanh toán của đơn vị.

37,98% 44,3% 6,33% 11,39%

23

Ban Giám đốc thường xuyên giám sát việc thực hiện mục tiêu của đơn vị.

2,53% 45,57% 51,90%

24

Việc giám sát chi được thực hiện bởi đơn vị chủ quản cấp trên triển khai

61 thường xuyên.

25

Việc giám sát chi được thực hiện bởi bộ phận kiểm toán độc lập.

68,35% 31,65%

26

Việc giám sát chi được thực hiện bởi bộ phận kiểm toán nội bộ tại bệnh viện

29,11% 15,19% 32,91% 22,79%

(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý bằng phần mềm doc.google.com/forms)

Qua bảng kết quả khảo sát trên ta thấy, yếu tố 22: “Sự xung đột trong các văn bản hướng dẫn chi giữa đơn vị và kho bạc dẫn đến khó khăn khi thực hiện thanh tốn của đơn vị.” có mức độ khơng đồng ý đến hồn tồn khơng đồng ý tổng tỷ lệ trên 50% cho thấy đơn vị luôn kịp thời cập nhật các văn bản hướng dẫn thủ tục chi ngân sách của kho bạc. Tuy nhiên, vẫn còn những những đối tượng được khảo sát cho ý kiến trung lập, việc đồng ý với quan điểm này chiếm 11,39% cho thấy vẫn cịn tồn tại những khó khăn, cần tìm hiểu những hạn chế và đưa ra hướng khắc phục.

Yếu tố 23: “Ban Giám đốc thường xuyên giám sát việc thực hiện mục tiêu của đơn vị.” Có mức độ từ đồng ý trở lên chiếm trên 50% nhưng vẫn còn 2,53% đối tượng được khảo sát không đồng ý với quan điểm này. Mặc dù tỷ lệ không đồng ý chiếm tỷ lệ thấp nhưng lãnh đạo cần quan tâm đến việc giám sát hơn.

Bên cạnh đó, yếu tố 24: “Việc giám sát chi được thực hiện bởi đơn vị chủ quản cấp trên triển khai thường xun.” có 26,58% khơng đồng ý và yếu tố 26: “Việc giám sát chi được thực hiện bởi bộ phận kiểm tốn nội bộ tại bệnh viện” có 29,11% khơng đồng ý cho thấy yếu tố giám sát tại đơn vị chỉ thực hiện ở mức tốt, chưa thật sự hoàn hảo.

2.6 Đánh giá thực trạng kiểm soát hoạt động chi tại các Bệnh viện 2.6.1 Kết quả đạt được 2.6.1 Kết quả đạt được

62

Trong những năm gần đây, bên cạnh sự đổi mới về chế độ tài chính cũng như các chính sách kinh tế xã hội, chế độ kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp y tế đã có nhiều thay đổi từng bước phù hợp với tiến trình ngày càng phát triển không ngừng của xã hội. Bắt kịp với xu thế hiện nay, các Bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã có những thay đổi tích cực, đạt được những kết quả đáng kể trong cơng tác thu - chi, trong đó đảm bảo sử dụng hữu hiệu nguồn kinh phí của đơn vị trong hoạt động chi. Với đặc thù là các bệnh viện tuyến tỉnh, các đơn vị có rất nhiều lợi thế trong việc điều trị khám chữa bệnh, có nguồn thu ổn định. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và cơ sở vật chất của bệnh viện đòi hỏi các cấp lãnh đạo phải đảm bảo kiểm soát tốt các khoản chi tại đơn vị. Việc ban hành Nghị định số 60/2021/NĐ-CP trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ đã tạo điều kiện cho đơn vị chủ động trong việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy và quản lý kinh phí hiệu quả.

Bên cạnh đó, các bệnh viện ban hành đầy đủ các quy chế, quy định rõ ràng, phù hợp với đặc thù của đơn vị nhằm quản lý, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả đúng mục đích, phù hợp khả năng, tình hình thực tế, tránh trường hợp lợi dụng gây thất thốt tài chính của đơn vị. Cán bộ cơng chức, viên chức và người lao động ln có ý thức chấp hành các quy chế - quy trình đã được ban hành. Khi tham gia vào q trình kiểm sốt hoạt động chi, Ban Giám đốc và cán bộ quản lý luôn nêu cao tinh thần tiết kiệm, đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả, tạo môi trường tồn diện và khuyến khích các cá nhân và tập thể luôn phát huy hết tài năng và trí tuệ, cống hiến hết mình cho hoạt động khám, chữa bệnh ngày càng tốt hơn, hướng đến lợi ích chung cho xã hội.

Các bệnh viện thực hiện chế độ kế tốn theo Thơng tư số 107/2017/TT- BTC, chứng từ kế toán của các bệnh viện được thực hiện tương đối tốt từ khâu tiếp nhận và lập chứng từ, kiểm tra chứng từ, luân chuyển chứng từ, ghi sổ và lưu trữ chứng từ đều thực hiện đúng quy định. Báo cáo tài chính của các đơn vị được lập theo đúng quy định, đảm bảo sự tin cậy. Ngoài ra, các báo cáo khác cho bên ngồi ln được đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, đúng quy định.Công tác công

63

khai ngân sách, vốn đầu tư được thực hiện khá tốt góp phần đảm bảo tính minh bạch trong việc cơng bố thơng tin, từ đó củng cố niềm tin và nâng cao tinh thần đoàn kết của cán bộ viên chức và người lao động.

Ban Giám đốc, cán bộ quản lý và nhân viên bệnh viện đã nhận thức được sự cần thiết để nhận dạng và đánh giá rủi ro trong việc thực hiện kiểm sốt hoạt động chi, qua đó tăng cường tính tn thủ quy định pháp luật trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm thiểu các sai sót. Thơng qua q trình kiểm sốt hoạt động chi, các nội dung chi đảm bảo có đầy đủ chứng từ, đúng định mức, tiêu chuẩn được chi tiêu. Bên cạnh đó, với sự kiểm soát từ Kho bạc Nhà nước, các khoản chi tiêu của đơn vị đều được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trước khi duyệt thanh toán.

Đội ngũ cán bộ có đủ năng lực chun mơn, có phẩm chất đạo đức tốt được bố trí thực hiện cơng tác kiểm sốt chi, các văn bản hướng dẫn của đơn vị và kho bạc thường xuyên được cập nhật. Ngồi ra, Phịng Công nghệ thông tin ln phối hợp hỗ trợ các khoa phịng trong quá trình làm việc trên các phần mềm kế tốn, website dịch vụ công của kho bạc hay mua sắm công,… luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tuyệt đối bảo vệ thông tin cũng như áp dụng các biện pháp phòng ngừa liên quan đến an ninh mạng trong cơ quan.

Kho bạc áp dụng hình thức giao dịch điện tử trên trang dịch vụ công của Kho bạc giúp giảm thời gian và chi phí đi lại, giúp các kế toán tiết kiệm được thời gian, dễ dàng theo dõi quá trình xử lý chứng từ của kho bạc và kịp thời hạch toán các nghiệp vụ tương ứng.

Các bộ phận tham gia vào quá trình kiểm soát hoạt động chi được phân chia trách nhiệm cụ thể, rõ ràng. Các cá nhân tham gia xử lý công việc đều có trách nhiệm rà sốt các cơng việc đã, đang và chưa thực hiện của mình. Khi phát hiện những sai phạm hay có vướng mắc ln báo cáo cho trưởng, phó khoa phịng trực tiếp quản lý, kịp thời có hướng xử lý.

Ban Giám đốc thường xuyên chỉ đạo việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động chi trong đơn vị nhằm kịp thời nhận diện và xử lý các vướng mắc phát sinh. Định kỳ, Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh, Kiểm tốn Nhà nước, cơ qua chủ

64

quản tiến hành kiểm tra hoạt động của đơn vị qua đó giúp cho các đơn vị kịp thời khắc phục được những hạn chế trong quá trình thực hiện các chính sách, quy trình, nghiệp vụ.

2.6.2 Những hạn chế, nguyên nhân

2.6.2.1 Những hạn chế và nguyên nhân về quy chế kiểm soát chi

Mặc dù cán bộ công chức, viên chức và người lao động tuân thủ quy chế đã được lãnh đạo ban hành nhưng trong quy chế kiểm sốt hoạt động chi vẫn cịn những bất cập gây khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Bên cạnh đó, việc cập nhật, phổ biến, quán triệt các văn bản, chế độ trong lĩnh vực chi đến mọi thành viên trong bệnh viện diễn ra kịp thời nhưng vẫn còn những cá nhân chưa tiếp cận được với các quy định được ban hành.

Bên cạnh đó, tình trạng các khoa, phònggửi đề nghị mua sắm hay bảng kê thanh toán dồn liên tục nhiều ngày trong tháng, dẫn đến kế tốn viên khơng sắp xếp được mức độ cấp bách của các hồ sơ để thanh toán kịp thời và đúng hạn.

Ngoài ra, do các viên chức, y, bác sĩ thực hiện công tác chuyên môn nên chưa cập nhật thường xuyên các văn bản mới trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị dẫn đến hồ sơ thanh tốn sai sót hay chưa đúng, chưa đủ chứng từ, thơng tin theo quy định.

Đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn NSNN, khi triển khai thực hiện phải thông qua các cơ quan có thầm quyền, kéo dài qua nhiều bước quy trình thủ tục ảnh hưởng đến thời gian triển khai thực hiện dự án, cơng trình bị đội vốn do ảnh hưởng giá thị trường. Ngồi ra, khi gửi tờ trình xin chủ trương đến Sở Y tế, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tư , Ủy ban nhân dân có trường hợp cán bộ lơ là trong việc theo dõi thời gian xử lý công văn, để Ban Giám đốc nhắc nhở, đốc thúc tiến hành các bước tiếp theo để triển khai thực hiện dự án.

2.6.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân về công tác nhận dạng rủi ro

Hiện nay, Ban Giám đốc và cán bộ quản lý Bệnh viện đã nhận thức và xây dựng kế hoạch quản trị rủi ro tại các Bệnh viện. Nhưng rủi ro lúc nào cũng tiềm tàng xung quanh mọi hoạt động kế toán, có nguy cơ xảy ra ở mọi khâu, mọi thời

65

điểm, đặc biệt trong q trình kiểm sốt hoạt động chi. Vẫn còn trường hợp lãnh đạo Bệnh viện, cán bộ quản lý, và nhân viên Bệnh viện không nắm rõ các quy chế, quy định, yếu kém chuyên môn, chưa quan tâm công tác nhận dạng rủi ro trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Ngoài ra sự chậm trễ trong việc triển khai thực hiện các chính sách, văn bản liên quan dẫn đến việc mặc dù đã nhận dạng được rủi ro nhưng chưa kịp thời nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro gây ảnh hưởng đến q trình kiểm sốt hoạt động chi của đơn vị.

Bên cạnh đó, do bộ phận kiểm soát chi của Kho bạc thường xuyên thay đổi nhân sự, khơng đảm bảo tính thống nhất trong q trình kiểm sốt dẫn đến việc hướng dẫn đề phòng rủi ro giữa kho bạc và đơn vị còn mất nhiều thời gian hoặc phải nhắc nhở thường xuyên.

Một phần của tài liệu Kiểm soát hoạt động chi tại các bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)