Thu hút đầu tư và huy động nguồn vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty ngành công nghệ thông tin trong giai đoạn 2008 2010 (Trang 128 - 137)

CHƯƠNG 1 : CÁC LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN

3.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC NHẰM TẠO TIỀN ĐỀ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN

3.4.7 Thu hút đầu tư và huy động nguồn vốn

Hình thành mơi trường ni dưỡng, phát triển và đón đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ, sẵn sàng về cơ sở hạ tầng vật chất, hậu cần, nguồn nhân lực để thu hút các tập đồn cơng nghệ thông tin và truyền thông lớn trên thế giới đầu tư, triển khai hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ thông tin và truyền thông tại Việt Nam.

Huy động vốn đầu tư từ các nguồn vốn trong nước và quốc tế, ưu tiên nguồn vốn tín dụng ngân hàng, cổ phần hố, thị trường chứng khốn, tích luỹ, ODA… cho phát triển cơng nghệ thơng tin và truyền thông.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3, tác giả đã trình bày một số nội dung chính sau:

- Một số định hướng phát triển của ngành công nghệ thông tin trong thời gian tới.

- Trên cơ sở phân tích thực trạng và nhận diện những hạn chế của các công ty ngành công nghệ thông tin trong chương 2 và kết quả nghiên cứu thực nghiệm, trong chương này luận văn đã đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và hoàn thiện một cấu trúc vốn hợp lý cho chiến lược phát triển các công ty ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam.

- Tác giả cũng đề xuất giải pháp kinh tế vĩ mô nhằm hỗ trợ cho việc hoàn thiện cấu trúc vốn cho chiến lược phát triển các công ty ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam.

- Và một số giải pháp khác nhằm tạo tiền đề cho việc phát triển ngành công nghệ thông tin.

KẾT LUẬN CHUNG

Từ những lý thuyết về cấu trúc vốn nền tảng ở chương 1, tác giả đã tiến hành kiểm định tác động của các nhân tố vi mô đến cấu trúc vốn của các công ty ngành công nghệ thông tin niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Kết quả ở chương 2, cho thấy có ba nhân tố tác động đến địn bẩy tài chính của các cơng ty ngành cơng nghệ thơng tin đó là:

- Lợi nhuận (ROA) tỷ lệ nghịch (-) với tỷ lệ nợ ngắn hạn/tổng tài sản, tỷ lệ nợ dài hạn/tổng tài sản và tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%).

- Tỷ lệ tài sản hữu hình trên tổng tài sản (TANG) tỷ lệ thuận (+) với tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản và tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%).

- Tính thanh khoản (LIQ) tỷ lệ nghịch (-) với tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản và tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%).

Sáu nhân tố còn lại gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX), quy mô doanh nghiệp (SIZE), cơ hội tăng trưởng (GROW), rủi ro kinh doanh (RISK), đặc điểm riêng của sản phẩm (UNI) và tấm chắn thuế phi nợ (NDTS) khơng có mối tương quan đến cấu trúc của các công ty ngành cơng nghệ thơng tin (do có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa lớn hơn 10%).

Dựa trên kết quả đã tìm thấy ở chương 2 và những chiến lược phát triển ngành công nghệ thông tin trong thời gian tới, tác giả đã đề xuất những giải pháp về phía doanh nghiệp cũng như về phía Chính phủ nhằm hồn thiện cấu trúc vốn của các công ty ngành công nghệ thông tin và những tiền đề cơ bản để ngành công nghệ thông tin phát triển trong giai đoạn tới.

Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu đề tài còn một số hạn chế như sau: - Số lượng mẫu cịn hạn chế: Các doanh nghiệp ngành cơng nghệ thông tin niêm yết trên hai sàn của Việt Nam không nhiều so với số lượng các doanh nghiệp

trong nền kinh tế, và các doanh nghiệp cung cấp số liệu đầy đủ để tác giả có thể thu thập được số liệu phân tích cịn hạn chế nên tác giả mới chỉ thu thập được số liệu của 24 doanh nghiệp để phân tích.

- Xây dựng và chọn biến: Tác giả đã khơng thực hiện một cuộc khảo sát để tìm ra các nhân tố tác động đến quyết định cấu trúc vốn đối với các doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam mà chỉ ứng dụng các kết quả nghiên cứu tại các nước khác trên thế giới và khảo sát kết quả này đối với các doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam. Do đó có thể có nhiều yếu tố tác nhân tố tác động đến quyết định cấu trúc vốn đối với các doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam bị bỏ qua.

- Phương pháp đo lường: Do hạn chế về thông tin và số liệu nên các biến số được đo lường theo giá trị sổ sách kế tốn, khơng thể đo lường các biến số này theo giá trị thị trường của doanh nghiệp. Đây cũng là một vấn đề quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiệp.

- Những hạn chế khác: thông tin vĩ mô được cung cấp từ các cơ quan thông kê chưa được cập nhật kịp thời và đầy đủ.

Do vậy, tính tổng qt hóa của kết quả nghiên cứu là chưa cao. Ở các nghiên cứu lặp lại nghiên cứu này, đặc biệt là với phạm vi nghiên cứu lớn hơn, cần sử dụng mẫu với kích thước lớn. Khi đó kết quả nghiên cứu sẽ có tính tổng qt hóa cao hơn, giúp có cái nhìn tồn cảnh về việc xây dựng cấu trúc vốn của các công ty của mỗi ngành và sẽ có các giải pháp chi tiết, rõ ràng hơn.

1. GS.TS. Nguyễn Thị Cành chủ biên dịch thuật, Quản trị tài chính –Eugene F.Brigham – Đại học Florida.

2. ThS Phạm Trí Cao – ThS Vũ Minh Châu (2010), Kinh tế lượng ứng dụng, Nhà xuất bản Thống kê.

3. PGS.TS. Phan Thị Bích Nguyệt chủ biên (2008), Đầu tư tài chính – Phân tích đầu tư chứng khốn, Nhà xuất bản Tài chính.

4. PGS.TS. Trần Ngọc Thơ chủ biên (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê.

5. Huỳnh Hữu Mạnh (2010), Bằng chứng thực nghiệm về những nhân tố tác động

đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Phạm Dương Phương Thảo (2010), Tác động của hệ thống thuế thu nhập đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần – Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam,

luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Phạm Thị Phương Thảo (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết – Nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản trong giai đoạn 2007-2009, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh.

8. Lê Trọng Thuần (2010), Nghiên cứu cấu trúc vốn của các công ty niêm yết ngành thực phẩm giai đoạn 2005-2009, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Lê Ngọc Trâm (2010), Phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các

doanh nghiệp Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh.

10. Ch thị 07/CT-BBCVT ngày 7/7/2007 Về Định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt

12. Booth, Aivazian, Kunt and Maksimovic (2001), Capital structures in

developing countries, The Journal of Finance – Vol LVI No 1.

13. Campbell R. Harvey and John R. Graham (1999), The theory and practice of corporate finance: Evidence from the field, Journal of Financial Economics 61.

14. Georges Dionne and Karima Ouederni (2010), Corporate Risk Management and

Dividend Signaling Theory.

15. Heriot and Ziad Zurigat (2009), Pecking Order Theory, Trade-Off Theory and Determinants of Capital Structure: Empirical Evidence from Jordan.

16. James A. Miles and John R. Ezzell (1980), The weighted Average Cost of Capital, Perfect Capital Markets, And Project Life: A Clarification, Journal

of financial and quantitative analysis, Volume XV, No. 3.

17. James Schallheim and Kyle Wells (2006), Debt and Taxes: A New Measure for

Non-debt Tax Shields.

18. Jean J. Chen (2003), Determinants of Capital Structure of Chinese-listed companies, Journal of Business Research 57 (2004) 1341-1351.

19. Kai Li, Heng Yue and Longkai Zhao (2009), Ownership, Institutions and Capital Structure: Evident from China.

20. Kunt and Maksimovic (1994), Capital structures in developing countries – Evidence from ten countries.

21. Justyna Franc-Dabrowska (2009), Does Dividend Policy Follow the Capital Structure Theory?, Managing Global Transitions, Volume 7 · Number 4

22. Michael C. Jensen and William H. Meckling (1976), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Struture, Journal of

Financial Economics.

23. Milton Harris and Artur Raviv (1991), The Theory of Capital Structure, The

Structure: Eviden from China.

26. Sheridan Titman and Roberto Wessels (1988), The determinants of Capital Structure Choice, The Journal of Finance.

27. Stein Frydenberg (2004), Theory of Capital Structure – A Review, SSRN-

id556631.

28. Stephen A. Ross (2005), Capital Structure and the Cost of Capital, Journal of

Applied Finance.

C. CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

29. http://www.stox.vn 30. http://www.cafef.vn 31. http://www.hsx.vn 32. http://www.hastc.org.vn 33. http://www.sbv.gov.vn 34. http://www.navis.com.vn 35. http://www.saga.vn 36. http://www.stockbiz.vn 37. http://www.ssc.gov.vn 38. http://www.finance.vinabull.com 39. http://www.gso.gov.vn 40. http://www.cophieu68.com

Năm 2008

ROA TANG TAX SIZE GROW RISK UNI LIQ NDTS

ROA 1.000000 TANG -0.068360 1.000000 TAX 0.516152 -0.005771 1.000000 SIZE -0.072587 0.125506 -0.046410 1.000000 GROW 0.096594 -0.171995 0.004996 -0.082434 1.000000 RISK -0.128456 0.159779 -0.075571 -0.112053 -0.124857 1.000000 UNI -0.410986 0.001998 -0.015751 0.151632 -0.085120 0.072932 1.000000 LIQ -0.108829 0.169471 -0.026896 0.137192 -0.083610 -0.010968 0.124298 1.000000 NDTS -0.146302 0.041132 -0.136853 0.016833 -0.009034 0.097353 0.082287 0.021033 1.000000

TANG 0.032938 1.000000 TAX 0.614585 -0.101283 1.000000 SIZE 0.031603 -0.028655 0.055751 1.000000 GROW 0.036311 -0.154390 0.065347 0.080476 1.000000 RISK 0.174446 0.035013 0.039944 -0.068514 -0.139909 1.000000 UNI 0.131035 0.023694 0.026961 0.175137 -0.050550 0.000396 1.000000 LIQ 0.173733 0.069430 -0.079953 -0.021627 -0.054328 0.049749 0.125405 1.000000 NDTS -0.145861 0.063958 -0.177396 -0.064641 -0.002297 -0.101657 0.103964 -0.048144 1.000000 Năm 2010

ROA TANG TAX SIZE GROW RISK UNI LIQ NDTS

ROA 1.000000 TANG 0.171101 1.000000 TAX 0.476314 -0.049731 1.000000 SIZE 0.099322 0.083946 -0.034756 1.000000 GROW 0.005459 -0.051264 0.014976 0.047343 1.000000 RISK 0.106916 -0.165175 0.155644 -0.030143 -0.084772 1.000000 UNI -0.306948 0.126684 -0.005232 0.203754 -0.019383 -0.009983 1.000000 LIQ -0.048858 -0.198574 -0.065480 -0.059478 0.137467 -0.149667 -0.125790 1.000000 NDTS 0.045365 0.067551 -0.053322 -0.026131 -0.011938 -0.155797 0.078221 -0.094485 1.000000

STT Mã CK Tên Công ty Lĩnh vực

1 CKV Cơng ty cổ phần Thương mại Bưu chính viễn thơng CNTT

2 CSG Cơng ty cổ phần Cáp Sài Gịn CNTT

3 KST Công ty cổ phần Viễn thông Tin học Điện tử CNTT

4 LTC Công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông CNTT

5 NHW Công ty cổ phần Ngô Han CNTT

6 ONE Công ty cổ phần Truyền thông số 1 CNTT

7 POT Công ty cổ phần Thiết bị Bưu Điện CNTT

8 SAM Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển SACOM CNTT

9 SMT Công ty cổ phần Vật liệu Điện và Viễn thông Sam Cường CNTT

10 ST8 Công ty cổ phần Siêu Thanh CNTT

11 TAG Công ty cổ phần Thế giới số Trần Anh CNTT

12 TLC Công ty cổ phần Viễn thông Thăng Long CNTT

13 TST Công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông CNTT

14 TYA Công ty Cổ phần Dây và Cáp điện Taya Việt Nam CNTT

15 UNI Công ty cổ phần Viễn Liên CNTT

16 VHG Công ty cổ phần Đầu tư và Sản xuất Việt - Hàn CNTT

17 CMG Cơng ty cổ phần Tập đồn Cơng nghệ CMC CNTT

18 CMT Công ty cổ phần Công nghệ Mạng và Truyền thông CNTT 19 ELC Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ điện tử - Viễn

thông CNTT

20 FPT Công ty cổ phần FPT CNTT

21 SGT Công ty cổ phần Cơng nghệ Viễn thơng Sài Gịn CNTT

22 SRA Công ty cổ phần Sara Việt Nam CNTT

23 HPT Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghệ Tin học HPT CNTT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty ngành công nghệ thông tin trong giai đoạn 2008 2010 (Trang 128 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)